Cơ sở lý luận của việc thiết lập mối quan hệ Trọng tài và Tòa án.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa trọng tài và toà án trong việc tranh chấp kinh tế bằng trọng tài (Trang 36 - 40)

- Biên bản phiên họp giải quyết tranh chấp: Biên bản phiên họp giải quyết tranh chấp do thư ký đã được chỉ định cho phiên họp ghi và phải có chữ

MỐI QUAN HỆ GIỬA TRỌNG TÀI VÀ TOÀ ÁN

2.1. Cơ sở lý luận của việc thiết lập mối quan hệ Trọng tài và Tòa án.

Trong lịch sử hình thành và phát triển trọng lài trên thế giới cho thấy ở đa phần các nước khi mới bắt đầu chấp nhận hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thì vấn đé đã gây tranh cãi nhiều và gay gắt nhất chính là vai trò của Tòa án đối với trọng tài. Có thể thấy một bức tranh tương đối phổ biến ở các cường quốc Lhương mại (như Anh, Pháp, Mỹ) là mối quan hệ giữa Toà án và Trọng tài được phát triển với 3 giai đoạn: từ sự đối dẩu nghi kỵ, bất họp tác Tòa án các nước đã dần thay đổi sang thái đọ thừa nhận sự tổn tại của thực thể tài phán phi nhà nước-Trọng tài, đồng thời tìm cách khống chế, kiểm soát nghiêm ngặt đối với quá trình trọng tài thông qua các qui đinh hoặc các án lệ về quyền của Toà án kiểm tra, xem xét các phán quyết trọng tài giống như cấp xét xử phúc thẩm. Còn hiện nay là giai đoạn với XII thế hỗ trợ, hợp tác là chính trong đó có kết hợp với sự giám sát hợp lý của Tòa án đối vói Trọng tài để cùng với Toà án ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu dòi hỏi của giới doanh nhân trong và ngoài nước khi phải đứng ra giải quyết tranh chấp [40,14]. Chẳng hạn như: ở Mỹ XII hướng líỢp tác và hỗ trợ của Toà án đối với Trọng lài được hình thành trên cơ sở Đạo luật 1920, còn ở Anh cơ sở pháp lý mà trọng

tài có được sự hỏ trợ từ phía Toà án chính là Đạo luật trọng tài Anh Quốc 1950 (trước năm 1950 chủ yếu tập trung vào kiểm soát).

ơ Việt Nam, nếu đi tìm hiểu lịch sử phát triển của trọng tài Việt Nam sẽ thấy một thực tế là hầu như giữa Trọng tài và Tòa án không có mối liên hệ nào về mặt tố tụng. Trước khi Toà kinh tế ra đời (01/7/1994) ở Việt Nam chỉ có Trọng tài kinh tế nhà nước là cơ quan thuộc Chính phủ vừa Ihực hiện chức năng quản lý nhà nước về chê độ hợp đồng kinh tê vừa giải quyết! tranh chấp kinh tế, xử lý vi phạm hợp đổng kinh tế. Năm 1990 Pháp lệnh trọng tài kinh tế được ban hành, theo đó Trọng tài kinh tế nhà nước được chia làm 3 cấp; Trọng tài kinh tế nhà nước, Trọng tài kinh tế tỉnh và tương đương, Trọng tài kinh tế huyện và tương đương. Về mặt tố tụng, trọng tài cấp trên có quyền xét kháng cáo, giám sát các quyết định giải quyếi tranh chấp hợp dồng kinh tế, xử lý vi phạm hợp dồng kinh tế của trọng tài cấp dưới, xem xét lại các quyết định đó nếu có tinh tiết mới được phát hiện. Như vậy, có íhể thấy là quyển giám sát cùa Nhà nước chỉ được thực hiện trong nội bộ hệ thống trong tài.

Với tư cách là cơ quan Nhà nước mang quyền lực nhà nước do vậy trong quá trình giải quyết tranh châp, trọng tài kinh tế có các quyền hạn sau để bảo đảm cho quyết định của mình có hiệu lực 'thi hành trên thực tế;

- Có quyền yêu cầu các tổ chức, cá nhân, cơ quan Nhà nước thực hiện n

các biện pháp khẩn cấp tạm thời như; phong tỏa tài khoản, tạm thời không giao tài sản, không trả nợ... để ngăn chặn thiệt hại có thể xảy ra hoặc để bảo đảm thực hiện các quyết định của trọng tài kinh tế, Các yêu cẩu trong phạm vi thẩm quyền của trọng tài phải được các đơn vị, cá nhân, cơ quan tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh (Điều 21 -Pháp lệnh Trọng tài kinh tế 24/01/1990)

- Có quyển áp dụng các biện pháp cưỡng chế nếu quyết định của ủa

pháp đó là: khấu trừ tiền từ tài khoản ngãn hàng; kê biên tài sản để bán đấu giá (Điều 34-Pháp lệnh trọng tài kinh tế 199Ơ).

N h ư vây có th ể thấy là: Bên cạn h việc không có mối quan hệ Iiào vói Toà án về mặt tố tụng như nói ở hên, trọng tài kinh tê no n g thời kỳ này còn hoạt động như một hệ thống hành chính-tư pháp, tự kiểm tra, giám sát các quyết định giải quyết tranh chấp của mình đổng thời tự cưỡng c hế thi hành các quyết định do mình đưa ra khi cần thiết trong phạm vi lliẩm quyển luật đinh.

Nói một cách khác, tuy mang tên là Trợfw tài nhưng trọng tài kinh tế irong

thời kỳ này thực chất là một loại Tòa án-một thiết chế giải quyết tranh chấp của Nhà nước. Do vậy, cũng là có lý khi vào thòi điểm này mối quan hệ giữa Trọng tài và Toà án không được đật ra.

Tuy nhiên, hiện nay Trọng tài kinh tế nhà nước đã được thay bằng Tòa

kinh t ế9 và các Trung tâm TTKT phi Chính phủ dà được thành lập để đáp ứng

yêu cầu đa dạng của giới cỉoanli nhân. Trong đó, Tòa án với tư cách là cơ quan tài phán kinh tế của Nhà nước dại cliện cho quyền lực công và một bên là trọng tài đại diện cho quyền lực theo hợp đổng. Như vậy, có thể thấy Tòa án và Trọng tài là những tổ chức tài phán hoàn toàn khác nhau vể bản chất và chúng tổn tại hoạt động độc lập vói nhau. Nhưng thực tiễn pháp lý lại đòi hỏi tuy là những định ch ế tài phán khác nhau về bản chất, tổn lại độc lập với nhau nhưng giữa chúng vẫn cán những mối quan hệ pháp lý không thể tránh được và cũng không thể thiếu dược, có như vậy mớị phát huy được những ưa điểm của nhau, hạn c h ế được những khiếm khuyết cố hữu của phương thức trọng tài biến trọng tài thực sự là cái được tạo ra để giải quyết tranh chấp. Đến dây chắc chắn sẽ không ít người hỏi tôi hơn một câu hỏi: Khiếm khuyết cố hữu của phương thức trọng tài ở đây là gì (?), Tại sao lại cần phải có mối quan hệ này

mới có thể đảm bảo được hiệu quả của hoạt động trọng tài (?), Tại sao chỉ có

Toà án mới có thể khắc phục được khiếm khuyết này (?).

T h ứ n h ấ t : Như đã phân tích ớ trên trọng tài là một trong các phương thức giải quyết tranh chấp kinh tế, một định chế mang tính xã hội-nghề nghiệp, việc giải quyết tranh chấp hoàn loàn dựa trên sự tự do lựa chọn, thỏa thuận của các bên và cũng những diều đó đã tạo nên những ưu thế của trọng tài so với các phương thức giải quyết tranh chấp khác. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm của phương ihức này, trọng tài còn có những khiếm khuyết mà bản thân nó không thể tự khắc phục được chảng hạn như: trong hoạt động tố

tụng, bản thím trọng tài không có thẩm quyền thưc hiện Ỉ11ỘI sô loại công việc

mang tính cướng ch ế rất cần thiết cho hoại dộng tố tụng có hiệu qua, thông suốt như: áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo vệ chứng cứ hay đảm bảo cho việc thi hành phán quyêì của mình khi không C.Ó sự iư nguyện thực hiện của bên phái ihi hành...

T h ứ h a i : Lý do tại sao mà bản thân trọng tài không thể tự khấc phục được nhũng khiếm khiỉyết này là vì: Irọng tài là những tổ chức xã hội-nghề

nghiệp, hoạt động trọng tài có tính chất phân xử tranh chấp bởi một “quyền

lực ỉ ứ ' không mang quyền lực nhà nước, do vậy từ việc lựa chọn, thi hành

hoàn toàn dựa trên cơ sở thỏa thuận, tự nguyện của các bên tranh chấp. Hay nói một cách cụ thể hơn, các Trung rầm trọng tài không phải là cơ quan tư pháp của Nhà nước do đó không có thẩm quyền thực hiện một số loại công việc có tính chất cưỡng chế nhà nước.

T h ứ b a : Còn việc tại sao cần phải có m ố i q u a n hệ Trọng tài và Tòa án

là vì: chỉ có Tòa án mới có thể hỗ trợ được hoạt dộng trọng lài khắc phục được những khiếm khuyết cố hữu trên. Tòa án với tư cách là cơ quan tài phán của Nhà nước mang quyền lực nhà nước hoàn toàn có quyền áp dụng các biện

pháp cưỡng c hế nhà nước để đảm báo cho hoạt động tố tụng của nó được liên tục có hiệu quả trong khi đó như đã phân tích ở trên trọng lài ỉà không thể.

N ó i tóm lạ i, có thể khảng định là trọng tài tuy tổn lại, hoạt động độc lập

nhưng không thoát ly khỏi mối quan hệ vói Nhà nước đieu này cũng có nglìĩa là Trọng tài chỉ thực sự hoạt động có hiệu qua khi có mối quan hệ với Nhà nước cụ thể ở đây là Toà án. Chỉ thông qua mối quan hệ lũru cơ không thể

thiếu này các nhược điểm cố hữu của cái gọi là “p h i chính p h ỉ r mới có thê

loại bỏ được và cũng cần phải thấy lằng nếu hoạt động trọng tài có hiệu quả

11Ó cũng sẽ làm giảm bớt gánh năng các vụ kiện kinh tế ra Tòa án góp phần

đảm bảo tốt hơn nhu cầu của giới kinh doanh khi có tranh chấp xảy ra.

Vậy pháp luật thực định đã có quy định điều chỉnl) mối quan hệ dậc biệt

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa trọng tài và toà án trong việc tranh chấp kinh tế bằng trọng tài (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)