Thực hiện thỏa thuận trọng tà

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa trọng tài và toà án trong việc tranh chấp kinh tế bằng trọng tài (Trang 50 - 52)

- Biên bản phiên họp giải quyết tranh chấp: Biên bản phiên họp giải quyết tranh chấp do thư ký đã được chỉ định cho phiên họp ghi và phải có chữ

a) Thực hiện thỏa thuận trọng tà

Như clníng ta đa biếl thỏa Ihuận trọng tài là văn bản ghi n h ậ n cam kết

của các bên sẽ đưa ra trọng tài nhất định giải quyết khi có Iranh chấp đo vậy

các bên phải có nghĩa VỊ1 thi hành điíng những gì đã thỏa tlniận. Việc thi hành

th ỏ a t h u ậ n t r ọ n g tài c h í n h là Ihực h i ệ n c á c c a m k ế t đ ã d ư ợ c c á c b ê n t h ỏ a t h u ậ n trước đó. Đây chính là quyển và nghĩa vụ của các bên. Tuy nhiên thực tế

không phải bao giờ cũng diễn ra suôn sẻ như vậy, có thể có trường hợp khi thỏa thuận Irọng tài có hiệu lực mà một bên vì những lý do nào đó đá không thực hiện các nghĩa vụ như đã Ihỏa thuận. Trong trường họp này cần được giải quyết như thế nao (?) đây là một vấn đe pháp lý nẩy sinh mà hiện nay pháp

luật về t r ọ ng tài Vi ệt N a m c h ư a q u y định.

Hiện nay có quan điểm cho rang: với việc mội bên không lliực hiện thóa

thuận trọng tài thì dương nhiên dẫn đến việc thỏa t hu ậ n trọng tài sẽ vô hiệu

(không còn giá trị), các bên sẽ dưa vụ kiện ra Tòa và Tòa án có thẩm quyên thụ lý vụ k i ệ n c ả t r o n g t r ường h ợ p b ên k i a vẫn m u ố n giải q u y ẽ t t r a n h c h ấ p bằng trọng tài. Giải thích cho quan điểm này họ cho rằng dã là ilìỏa thuận thì phải hoàn toàn trên cơ sở lự nguyện, một khi không còn sự tự nguyện này nữa

thì tl ioả t h u ậ n m r ớ c đ ó d o h ọ lập ra s ẽ Ẽir d ộ n g m ấ t h i ệ u lực.

Theo chúng tôi để có thể đám báo được hiệu lực của Ihỏa thuận trọng tài cần phai thấy được thực chất của nó như là một loại họp đ ồ n g 10, Tiong đó các bên cam kết nếu phát sinh Lranlì chấp Umộc phạm vi diều khoản trọng tài sẽ đ ư a ra t r ọ n g tài giải q u y ế t và khi đ ã c ó i h ỏ a t h uậ n t rọ n g lài thì c á c b é n phải có nghĩa vụ thi hành cam kết đó. Việc vi phạm thỏa thuận trọng tài chính ỉà vi

phạm nghĩa VỊT hợp đổn g do vậy bên vi phạm phái chịu 11ách nhiệm trước bên

bị vi phạm. Thoa thuận trọng tài không vì thế mà mất hiệu lực; thay cho chế tài phạt hoặc bổi thường thiệt hại thì trong trường hợp này cần phải có cư chê'

cưỡng c hế đ ể b u ộ c bên vi phạm vẫn phải thực hiện thỏa Ihuận. Trọng tài VỚI ur

cách là phương thức giải quyết tranh chấp không thể có khả năng áp đụng các

biện pháp cưỡng chế (như đã được giải t h íc h ở trên). Vì vậy, trong trường hợp

này cần phải có sự hỗ trợ từ phía cơ quan nhà nước cụ thể là Tòa án.

" ' Đ i ề u 3 9 4 Bổ luẠI dán s ự V iệ l N a m 0 1 / 7 / 1 9 9 6 đưa ra khái niẽ in H ợ p đ ổ n g dan sự: "H ựjì đ ố n g d ã n s ụ là s ư th â u th u ận g iữ a i à í b ê n v ề v iệ c x á í lậ p , th a y d ổ i h o iỉc íliđ iít ilứ l q n y é n , n g h ĩa I.i d á n s ự '

Đối với vấn đề này pháp luật trọng lài các nước tuy iheo các cach lliLic

khác nhau nhưng đều có điều khoán quy định việc lòa án sẽ hô liọ ihi hanh Điều khoản/Thỏa thuận trọng lài cụ thể là: in.rờng hợp một bên không luân thu Điều khoản trọng tài/ thoả ihuận trọng tài, khi đó bên bị vi phạm sẽ yêu câu To à án giúp đỡ theo các cách llúĩc khác nhau.

Chẳng han như: Luật trọng tài Thailantl (Điêu 10), Luạt uọng Lãi

Malaysiu (Điều 6) quy định: Nếu xét thấy Điett khứdn trọiiỊỉ tàUThou thuận

trọn íì tài vẫn có hiệu lực pháp tý thì Tòa án s ẽ ra quyết định buộc các ben

phải tham m C ịã a trình trọng tài như đ ã thỏa thuận hoặc quyết định đình chỉ

vụ kiện chuyển các bên đến trọnq lài dã điỉợr hải chọn, (lẻ gidi CỊiiyêt vụ ÝỈệí

theo đìu 1% Điẻií khoản tro/iíỊ tài! Thóa thuận trọng tài |4(): 6|.

Điều 26 Luật trọng tài Trung Q uốc " quy định rõ: ‘Trong (rường hợp

ụ ữ a hai bên đ ã có thỏa thuận trọng tài mà một bẽn đưa dơn kiện đến í oà án

còn bên kia thì trình Tòa bán thỏci thuận trọng túi tntưc khi phiên họp đầu

tiên dược tiến hành thì Tuà á ti nhân dân có thẩm quyên s ẽ đĩnh chi vụ kiện trừ

phi thoả thuận trọng tài vô hiệu. N ếu hên thứ hai không có dưn yêu càu dinh

chỉ vụ kiện tại Toà trước khi Toà m ở phiên họp đẩu tiên thi coi như bên dó

cũng d ã chối từ thực hiện tliod thuận trọng là i, dư đó Tuà án nhân dân s ẽ tìep

tục xét x ử vụ tranh chấp". Hay tại Điểu ỉ Luật trọng lài Trung quốc quy định

việc Tòa án buộc các bên Ihi hành thoả thuận tiọng lài: "N ếu các bên đ ã kỷ

kết thỏa thuận trựnẹ tài và một bên khỏi kiện tại Tòa án nhăn dân, Tòa án

nhản dãn s ẽ không thụ lý vụ kiện trừ khi thỏa thuận trọng tài dó vô hiệu".

Đối với Trọng tài quốc tế, Công ước NewYork 1958 đa có quy định bảo

đảm tại Điều 11(3): ‘Toà án của các nước thảnh viên Công ước khỉ nhận đưtì

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa trọng tài và toà án trong việc tranh chấp kinh tế bằng trọng tài (Trang 50 - 52)