Thiết lập chắnh sách về phân loại nợ và trắch lập dự phòng rủi ro theo chuẩn mực quốc tế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý nợ có vấn đề tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Trang 91 - 92)

- Rà soát, đôn đốc cơ quan thi hành án đẩy nhanh tiến độ phát mại TSBĐ thu hồi nợ:

3.3.2.3. Thiết lập chắnh sách về phân loại nợ và trắch lập dự phòng rủi ro theo chuẩn mực quốc tế

chuẩn mực quốc tế

Việc phân loại các khoản nợ và trắch lập dự phòng rủi ro theo quy định này còn nhiều bất cập. Chúng ta chủ yếu dựa vào tiêu chắ thời gian quá hạn của khoản vay mà chưa tắnh đến tiêu chắ rủi ro do đó làm giảm bớt khả năng đề phòng và xử lý nợ xấu của hệ thống ngân hàng. Thực tế, rất nhiều trường hợp khoản vay tuy chưa đến hạn nhưng khách hàng không còn khả năng trả nợ (do thiên tai, thay đổi chắnh sáchẦ), rủi ro mất vốn là 100% nhưng lại không được trắch lập dự phòng.

Đồng thời theo Quy chế cho vay của tổ chức tắn dụng đối với khách hành (ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống

đốc ngân hàng Nhà nước, chỉ có các khoản nợ Ộkhông trả đúng hạn, không được điều chỉnh kỳ hạn nợ gốc hoặc lãi hoặc không được gia hạn nợ gốc hoặc lãiỢ mới được coi là nợ quá hạn.

NHNN cần sớm ban hành một quy định mới thay thế cho Quy định về việc phân loại tài sản có, trắch lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tắn dụng, trong đó nguyên tắc phân loại nợ phải dựa trên cơ sở đánh giá khách hàng (dựa trên cơ sở rủi ro), cụ thể là đánh giá tình hình tài chắnh, tình hình trả nợ và những nguy cơ gây rủi ro cho tổ chức tắn dụng.

- TCTD thực hiện đánh giá khách hàng bằng phương pháp chấm điểm và xếp hạng thành năm mức: tốt, khá, trung bình, yếu, kém. Các chỉ tiêu để cho điểm bao gồm: tỷ lệ lãi trước thuế, lỗ lũy kế trên nguồn vốn chủ sở hữu và doanh thu thuần; khả năng thanh toán nhanh; khả năng thanh toán ngắn hạn; hệ số dòng tiền, hệ số nợẦ

- Dựa trên tình hình trả nợ của khách hàng như lịch sử trả nợ, dư nợ cấp tắn dụng tại thời điểm phân loại để làm căn cứ xác định nỗ lực trả nợ của khách hàng.

- Cần có qui định rõ ràng về việc thay đổi phân loại nợ khi khách hàng có một số thông tin bất lợi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng trả nợ như khách hàng phải gánh chịu thiên tai, bị khởi tố trước pháp luật, bị thu hồi giấy phép kinh doanhẦTrong những trường hợp này, dư nợ của khách hàng phải phân loại hạ bậc, hay chuyển toàn bộ thành nợ khó đòi.

Việc áp dụng chấm điểm xếp hạng tắn dụng và thực hiện trắch lập phòng theo bản chất của khách hàng (Điều 7 Ờ Quyết định 493) cần phải áp dụng cho tất cả các Ngân hàng để bảo đảm việc trắch lập dự phòng rủi ro bám sát thực tế khách hầng và để đảm bảo sự công bằng cũng như tắnh thống nhất khi công bố số liệu của các Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý nợ có vấn đề tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w