Định hướng công tác và mục tiêu phát triển của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thời gian tớ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý nợ có vấn đề tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Trang 71 - 72)

- Phân loại kết quả xử lý theo biện pháp thực hiện

3.1Định hướng công tác và mục tiêu phát triển của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thời gian tớ

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

3.1Định hướng công tác và mục tiêu phát triển của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thời gian tớ

Việt Nam thời gian tới

Trước những yêu cầu cấp bách của hội nhập nền kinh tế quốc tế, Ngân hàng Ngoại thương đã xác định mục tiêu cụ thể là: ỘTrở thành một tập đoàn tài chắnh đa năng có quy mô đứng trong số 70 tập đoàn tài chắnh lớn nhất ở Châu Á vào giai đoạn 2015 - 2020, có phạm vi công tác không những trong nước mà cả các thị trường tài chắnh thế giớiỢ

Nhằm đạt được các chỉ tiêu kinh doanh dự kiến trong kế hoạch với mục tiêu phát triển thành một tập đoàn tài chắnh đa năng của khu vực và quốc tế vào năm 2020, Ngân hàng Ngoại thương cần có những bước đi cụ thể như sau:

(i) Tiếp tục nâng cao năng lực tài chắnh, trong đó bao gồm tăng quy mô vốn tự có và tỷ lệ an toàn vốn thông qua phát hành thêm cổ phiếu, tăng tắnh hấp dẫn của cổ phiếu NH và thu hút các nhà đầu tư tiềm tàng. Trên cơ sở kết quả xử lý nợ đạt được, Ngân hàng Ngoại thương sẽ tiếp tục đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng công tác tắn dụng, đưa vào áp dụng các mô thức quản trị tắn dụng hiện đại, áp dụng việc phân loại nợ và trắch lập DPRR theo chuẩn mực quốc tế để đảm bảo lành mạnh hóa tình hình tài chắnh theo đúng các chuẩn mực quốc tế.

(ii) Nâng cao năng lực điều hành và quản trị NH: (i) xây dựng mô hình tổ chức mới, hiện đại, hướng tới khách hàng, đáp ứng được các yêu cầu phát triển và giải phóng được mọi nguồn lực sẵn có; (ii) đổi mới và đưa vào áp dụng cơ chế quản trị tiên tiến, tuân theo các chuẩn mực quốc tế; (iii) tiếp tục nâng cao năng lực quản trị DN và quản lý rủi ro.

(iii) Phát triển, mở rộng công tác để trở thành tập đoàn tài chắnh đa năng. Đó là các nhiệm vụ quan trọng mà Ngân hàng Ngoại thương cần thực hiện để đạt được mục tiêu phát triển chung. Còn về hoạt động xử lý nợ có vấn đề, tôi xin đề

xuất một số giải pháp cũng như kiến nghị giúp Ngân hàng Ngoại thương có thể nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý nợ có vấn đề như phần trình bày dưới đây:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý nợ có vấn đề tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Trang 71 - 72)