Kinh nghiệm của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Đa dạng nguồn lực tài chính cho phát triển thể dục, thể thao ở Việt Nam (Trang 52 - 55)

THỂ DỤC, THỂ THAO

1.3.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Một là, biện phỏp mới tạo nguồn vốn đầu tư cho phỏt triển thể dục, thể thao. Sau Thế vận hội Bắc kinh năm 2008, Trung Quốc đứng thứ nhất, Ban tổ chức Bắc kinh thu được khoảng 1,137 tỷ USD, và khiến GDP của Bắc Kinh tăng trưởng liờn tục từ năm 2004-2011 với mỗi năm khoảng 2,5%. Sau Thế vận hội này, Trung Quốc đưa ra một số biện phỏp mới nhằm tạo nguồn vốn đầu tư cho phỏt triển TDTT, đặc biệt là phỏt triển nhõn tài TDTT.

Thứ nhất, tiếp tục tăng cường nguồn đầu tư của Chớnh phủ trớch từ nguồn đầu tư của xó hội. Ở đõy tớnh đến giải phỏp về kinh tế thể thao trực tiếp giỳp chớnh phủ đầu tư phỏt triển TDTT như: Xổ số thể thao, truyền hỡnh thể thao, bỏn vật kỷ niệm Đại hội thể thao, vộ xem thi đầu thể thao, tài trợ cho cỏc Đại hội và cỏc giải thể thao lớn,... chỉ tớnh riờng xổ số thể thao cục TDTT của cỏc tỉnh thành tới nay đều cú Trung tõm xổ số thể thao là một trong những đơn vị trực thuộc. Xổ số thể thao ở Trung Quốc cú từ những năm 1994 với hỡnh thức phõn bổ lợi nhuận tương đối như sau: 1/3 nộp ngoài ngõn sỏch nhà nước, 1/3 nộp cho Tổng cục TDTT, 1/3 giữ lại cho Cục TDTT cỏc tỉnh, thành. Lợi nhuận phõn bố cho TDTT giành 51% cho đào tạo nhõn tài TDTT, cũn 49% cho TDTT quần chỳng. Xổ số thể thao đem lại doanh số rất lớn, 32,4 tỷ USD năm 2006. Riờng tỉnh Quảng Đụng đạt doanh số lớn nhất 3,4 tỷ USD vào năm 2003. Như vậy, nguồn vốn đầu tư của Chớnh phủ cho

phỏt triển TDTT và đào tạo nhõn tài cho TDTT chủ yếu nhờ chớnh sỏch của Chớnh phủ thu hỳt nguồn tài chớnh từ xó hội với cỏc phương thức khỏc nhau, đặt biệt là xổ số thể thao.

Thứ hai, chuyển từ đơn phương đầu tư sang đa phương đầu tư.

Trước đõy chỉ dựa vào đầu tư của ngành TDTT là chớnh nờn hiệu quả chưa cao. Nay phải dựa vào chớnh sỏch mới kết hợp đầu tư đa phương là: Chớnh phủ trung ương, địa phương, cỏ nhõn, doanh nghiệp.

Hai là, mụ hỡnh phỏt triển kinh tế thể thao

Kinh tế thể thao là tổng hũa của hoạt động kinh tế trong lĩnh vực thể thao với mối quan hệ kinh tế núi chung. Đõy là lĩnh vực tiờu dựng đặc biệt của nền kinh tế quốc dõn cung ứng dịch vụ cho xó hội.

Sản phẩm hàng húa và thị trường kinh tế thể thao:

- Loại sản phẩm phi vật chất: kế hoạch huấn luyện, cỏc bài tập, lượng vận động, sức khỏe và giải trớ nhờ tập luyện TDTT…Thụng thường loại sản phẩm này khụng xỏc dịnhđược giỏ trị tiền tệ nờn khụng thể coi là hàng húa thể thao.

- Loại sản phẩm vật chất: hoạt động thi đấu biểu diễn thể thao, tham gia cỏc hoạt động huấn luyện thể thao nhà nghề, tham gia cỏc hoạt động tập luyện thể thao giải trớ…(loại sản phẩm hoạt động TDTT), sõn bói, cụng trỡnh thể thao, thiết bị dụng cụ TDTT, truyền thụng, mụ giới thể thao, du lịch, nước uống thể thao…(loại sản phẩm kốm theo hoặc dịch vụ TDTT). Thụng thường cỏc loại sản phẩm này cú giỏ trị tiền tệ (trong trường hợp nộp lệ phớ hoặc phải mua bằng tiền) vỡ vậy được gọi là hàng húa TDTT.

Muốn trao đổi hàng húa nhất thiết phải cú thị trường TDTT. Thị trường thể thao gồm hai loại lớn:

- Kinh tế thể thao nhà nghề (ở Việt Nam gọi là chuyờn nghiệp) hay thị trường thể thao nhà nghề.

- Kinh tế thể thao sức khỏe, giải trớ và thị trường TDTT sức khỏe, giải trớ.

Cấu tỳc chung của 2 loại này gần như nhau nhưng thị trường thể thao nhà nghề mang tớnh chất kinh doanh lợi nhuận tối đa, vỡ thế khỏc biệt chủ yếu ở chất lượng của trỡnh độ thi đấu thể thao để kinh doanh, thị trường cac cược thể thao (chứng khoỏn), thị trường mụ giới, đặc bietj chuyển nhượng cầu thủ, huấn luyện

viờn, thị trường truyền thụng, đặc biệt bản quyền truyền hỡnh…

Dưới đõy giới thiệu cấu trỳc chung thị trường thể thao của cả hai loại:

Thị trường tiờu thụ sản phẩm vật chất TDTT; thị trường sức khỏe và giải trớ thể thao; thị trường thi đấu biểu diễn; thị trường huấn luyện, tập luyện; thị trường tư vấn thể thao (tư vấn phương phỏp, tổ chức…); thị trường y học phục hồi và trị liệu; thị trường du lịch thể thao; thị trường sổ số, cỏ cược thể thao; thị trường mụ giới thể thao; thị trường truyền thụng;

Mụ hỡnh cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế thể thao của Trung Quốc

Thứ nhất, tại cấp trung ương.

Tổng cục thể dục thể thao Trung Quốc cú 8 vụ và 39 trung tõm, cơ sở huấn luyện thể thao, trường Đại học thể dục thể thao, sở nghiờn cứu khoa học và y học thể dục thể thao trực thuộc. trong 8 vụ chức năng, cú vụ “kinh tế thể dục thể thao”. Cỏc nhiệm vụ của vụ “kinh tế thể dục thể thao” là:

- Dự thảo quy hoạch phỏt triển thể dục thể thao trung và dài hạn của Trung Quốc. - Quản lý cụng tỏc tài vụ của cơ quan tổng cục thể thao và chỉ đạo, giỏm sỏt cụng tỏc tài vụ của cỏc cơ quan trực thuộc.

- Nghiờn cứu dự thảo cỏc văn bản phỏp quy, chớnh sỏch quản lý hoạt động kinh doanh, kinh tế thể dục thể thao ở cỏc lĩnh vực như thể thao sức khỏe giải trớ, thi đấu biểu diễn thể thao, phục vụ huấn luyện thể thao, thụng tin kỹ thuật và quản lý thị trường thể dục thể thao.

Thứ hai, tại cấp tỉnh (lấy vớ dụ ở tỉnh Quảng Tõy- khu tự trị dõn tộc Choang).

Cục thể dục thể thao Quảng Tõy cú văn phũng Cục và 10 phũng chức năng và cỏc cơ quan trực thuộc. trong 10 phũng chức năng cú phũng kinh tế thể dục thể thao. Cỏc nhiệm vụ của phũng kinh tế thể dục thể thao là:

- Dự thảo quy hoạch phỏt triển thể dục thể thao trung và dài hạn của khu tự trị, tham gia quy hoạch cơ sở vật chất thể dục thể thao.

- Phụ trỏch dự toỏn kinh phớ thể dục thể thao toàn khu tự trị và kế hoạch xõy dựng cơ bản, phụ trỏch quản lý tài sản nhà nước về thể dục thể thao toàn khu tự trị, phụ trỏch tài vụ cơ quan Cục, thống kờ và kiểm tra, chỉ đạo giỏm sỏt cụng tỏc tài vụ của cỏc cơ quan tài vụ Cục.

- Phụ trỏch cụng tỏc phối hợp với cơ quan cụng thương, cơ quan thuế, cơ quan kế hoạch của khu tự trị

kinh doanh thể dục thể thao, dự thảo điều kiện hành nghề kinh doanh thể dục thể thao và trỡnh tự thẩm định.

- Nghiờn cứu đề xuất quản lý tiờu chuẩn nghề nghiệp thể dục thể thao, kiểm tra giỏm sỏt hoạch định của thị trường thể dục thể thao, phụ trỏch cấp giấy chứng nhận hoạt động thể dục thể thao mang tớnh kinh doanh dịch vụ toàn khu tự trị, phụ trỏch tập huấn nhõn sự khinh doanh thể dục thể thao và thẩm định tư cỏch

Trung Quốc chỉ làm kinh tế TDTT sớm hơn Việt Nam 18 năm, tổng thu nhập của thể thao chiếm 2,3% GDP (nguồn từ xổ số thể thao rất lớn). Ở Việt Nam Sự hỡnh thành và phỏt triển mụn Vovinam ở nước ta gắn liền với kinh tế thể thao. Hiện nay, nguồn kinh phớ phỏt triển và đào tạo tài năng mụn Vovinam phõn bổ như sau: Nguồn tài trợ chiếm 90%, Nguồn thu của liờn đoàn Vovinam quốc gia chiếm 5%, Nguồn tài trợ của nhà nước chiếm 5%. Cỏc doanh nghiệp tài trợ cho Vovinam với tổng kinh phớ khoảng 3,8 tỷ đồng trờn một năm bao gồm: tập đoàn đầu tư Sài Gũn, tập đoàn dệt may, tập đoàn truyền thụng An Viờn và một số cụng ty khỏc.

Tuy nhiờn, kinh tế thể thao ở Việt Nam cũn chậm phỏt triển, nhưng chớnh kinh tế thể thao là nguồn kinh phớ lớn nhất gúp phần đào tạo VĐV tài năng phục vụ cho Đại hội thể thao Olympic núi riờng và phỏt triển hoạt động TDTT núi chung, bờn cạnh nguồn ngõn sỏch của Nhà nước.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Đa dạng nguồn lực tài chính cho phát triển thể dục, thể thao ở Việt Nam (Trang 52 - 55)

w