II Kinh phớ hoạt động đầu
THỜI GIAN TỚ
3.1.2. Định hướng đa dạng nguồn lực tài chớnh cho phỏt triển thể thao ở Việt Nam
thao ở Việt Nam
Một là, quản lý và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực tài chớnh
Tài chớnh cú vai trũ đặc biệt quan trong trong hoạt động TDTT, quản lý và sử dụng cú hiệu quả nguồn lực tài chớnh trong hoạt động TDTT cú ý nghĩa rất quan trọng để thực hiện đa dạng húa nguồn lực tài chớnh cho phỏt triển TDTT.
Quản lý nguồn lực tài chớnh bao gồm quản lý vĩ mụ và quản lý vi mụ. Quản lý vĩ mụ là quỏ trỡnh quản lý sự tập trung tổng nguồn lực, phõn bổ nguồn lực và quỏ trỡnh sử dụng nguồn lực cho phỏt triển TDTT. Quản lý vi mụ là quỏ trỡnh kiểm tra, giỏm sỏt việc phõn phối và sử dụng nguồn lực tài chớnh của cỏc tổ chức, đơn vị TDTT.
Quản lý và sử dụng cú hiệu quả nguồn lực tài chớnh trong hoạt động TDTT cú ảnh hưởng quyết định đến nhiệm vụ cơ bản và mục tiờu của ngành thể thao và là động lực để tiếp tục thực hiện đa dạng nguồn lực tài chớnh cho phỏt triển TDTT. Vỡ vậy, yờu cầu đặt ra cho cụng tỏc quản lý tài chớnh trong hoạt động TDTT là:
Thứ nhất, phải cú tỏc dụng trong việc thỳc đẩy phỏt triển sự nghiệp TDTT. Đảm bảo cỏc nguồn lực tài chớnh được tập trung đầy đủ và được sử dụng hợp lý cho hoạt động TDTT.
Thứ hai, phải lấy lợi ớch xó hội từ hoạt động TDTT làm đầu với mục tiờu nõng cao sức khỏe, phỏt triển thể lực toàn dõn, gúp phần hỡnh thành và bồi dưỡng nhõn cỏch con người cho nờn cụng tỏc quản lý tài chớnh cũng phải hướng tới cỏc lợi ớch xó hội lõu dài.
Hai là, đẩy mạnh xó hội húa để đa dạng nguồn lực tài chớnh.
Qua hơn 15 năm triển khai thực hiện chớnh sỏch khuyến khớch xó hội húa của Đảng, cụng tỏc xó hội hoỏ hoạt động TDTT đó thu được những kết quả quan trọng: tiềm năng và nguồn lực to lớn của xó hội bước đầu được phỏt huy; khu vực ngoài cụng lập phỏt triển với những loại hỡnh và cỏc phương thức hoạt động mới, đa dạng, phong phỳ; khu vực cụng lập đó cú nhiều đổi mới trong cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa.
Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thực hiện xó hội hoỏ đó bộc lộ những mặt hạn chế, bất cập. Hạn chế lớn nhất là tốc độ xó hội hoỏ TDTT cũn chậm so với tiềm năng và chỉ tiờu định hướng của Nghị quyết 90; mức độ phỏt triển xó hội hoỏ khụng đồng đều giữa cỏc vựng miền và cả giữa cỏc tỉnh, thành phố, địa phương cú điều kiện kinh tế - xó hội. Vỡ vậy, Chớnh phủ, ngành TDTT cần tiếp tục đẩy mạnh xó hội húa TDTT để thực hiện đa dạng nguồn lực tài chớnh cho phỏt triển TDTT, cụ thể:
Thứ nhất, Nhà nước tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý, đẩy mạnh việc hoàn thiện chớnh sỏch; đồng thời đổi mới mục tiờu, phương thức, cơ cấu và nguồn vốn đầu tư; tập trung cho cỏc mục tiờu ưu tiờn, cỏc chương trỡnh quốc gia phỏt triển TDTT.
Thứ hai, Nhà nước tăng đầu tư cho phỏt triển thể dục thể thao, trong đú tập trung cho cỏc mụn thể thao thành tớch cao, xõy dựng một số trung tõm thể thao quốc gia và vựng đạt trỡnh độ, tiờu chuẩn tổ chức thi đấu quốc tế; phỏt hiện, bồi dưỡng cỏc tài năng thể dục thể thao; hỗ trợ thể thao quần chỳng.
Thứ ba, tuyờn truyền, vận động và tổ chức để ngày càng cú nhiều người tập luyện thể dục thể thao, gúp phần nõng cao tầm vúc và thể chất con người Việt Nam, đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhõn dõn về hoạt động thể dục thể thao; phỏt hiện, bồi dưỡng cỏc tài năng thể dục thể thao của đất nước.
Thứ tư, từng bước tạo lập và phỏt triển thị trường dịch vụ thể dục thể thao. Khuyến khớch phỏt triển cỏc cơ sở thể dục thể thao ngoài cụng lập, cỏc tổ chức xó hội về thể dục thể thao. Khuyến khớch chuyờn nghiệp hoỏ thể thao thành tớch cao trong những lĩnh vực thớch hợp. Đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế về thể dục thể thao.
Phỏt triển mạnh cỏc cơ sở ngoài cụng lập với hai loại hỡnh: dõn lập và tư nhõn. Quyền sở hữu của cỏc cơ sở ngoài cụng lập được xỏc định theo Bộ luật Dõn
sự. Tiến tới khụng duy trỡ loại hỡnh bỏn cụng; mỗi cơ sở ngoài cụng lập đều cú thể hoạt động theo cơ chế phi lợi nhuận hoặc theo cơ chế lợi nhuận. Theo cơ chế phi lợi nhuận thỡ ngoài phần được dựng để bảo đảm lợi ớch hợp lý của cỏc nhà đầu tư, phần để tham gia thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội của Đảng và Nhà nước, trợ giỳp người nghốo, lợi nhuận chủ yếu được dựng để đầu tư phỏt triển. Theo cơ chế lợi nhuận thỡ lợi nhuận cú thể được chia cho cỏc cỏ nhõn và phải chịu thuế. Nhà nước khuyến khớch phỏt triển cỏc cơ sở phi lợi nhuận.
Tiến hành chuyển một số cơ sở thuộc loại hỡnh cụng lập sang loại hỡnh ngoài cụng lập để tập thể hoặc cỏ nhõn quản lý và hoàn trả vốn cho Nhà nước; khuyến khớch đầu tư trong và ngoài nước bằng nhiều hỡnh thức phự hợp với quy hoạch phỏt triển, yờu cầu và đặc điểm của từng lĩnh vực. Cỏc nhà đầu tư được bảo đảm lợi ớch hợp phỏp về vật chất và tinh thần.
Thứ năm, Nhà nước tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra việc thực hiện luật phỏp; phỏt huy vai trũ của cỏc đoàn thể, tổ chức quần chỳng, đặc biệt là cỏc hội nghề nghiệp trong việc giỏm sỏt cỏc hoạt động dịch vụ.
Nhà nước tạo mụi trường phỏt triển, mụi trường cạnh tranh lành mạnh, bỡnh đẳng theo luật phỏp để thỳc đẩy cỏc cơ sở cụng lập và ngoài cụng lập phỏt triển cả về quy mụ và chất lượng, xõy dựng cỏc cơ sở đạt trỡnh độ tiờn tiến trong khu vực và trờn thế giới.
Thứ sỏu, chỉ tiờu định hướng đến năm 2020:
Hoàn thành việc chuyển cỏc cơ sở thể dục thể thao cụng lập sang hoạt động theo cơ chế cung ứng dịch vụ; chuyển một số cơ sở cụng lập cú đủ điều kiện sang loại hỡnh ngoài cụng lập. Cỏc cơ sở thể dục thể thao ngoài cụng lập chiếm khoảng 80 - 85% tổng số cơ sở trong toàn quốc.
Xõy dựng hiệp hội, liờn đoàn cấp quốc gia với tất cả cỏc mụn thể thao; 100% số mụn thể thao cú hiệp hội hoặc liờn đoàn cấp tỉnh. Việt Nam cú đại diện quốc gia trong hầu hết cỏc tổ chức thể thao của khu vực, chõu lục và thế giới.
Ba là, tập chung chỉ đạo triển khai thực hiện cỏc Chương trỡnh, Đề ỏn, Quy hoạch quan trọng của ngành TDTT.
hoạch cụ thể của ngành thỡ nhiệm vụ đặt ra đối với ngành TDTT là hết sức nặng lề, đũi hỏi ngành TDTT phải tập trung chỉ đạo, tuyờn truyền phổ biến rộng rói đến đến những bộ, ngành liờn quan để phối hợp triển khai thực hiện và đến toàn thể xó hội để người dõn tớch cức tham gia, ủng hộ; đề ra cỏc giải phỏp, chương trỡnh hành động cụ thể cho từng giai đoạn; đa dạng húa nguồn lực tài chớnh để huy động được nguồn lực của toàn ngành và toàn xó hội để tổ chức triển khai thực hiện thành cụng. Một số Chương trỡnh, Đề ỏn, Quy hoạch cụ thể:
+ Chương trỡnh tổng thể nõng cao thể lực và tầm vúc người Việt Nam giai đoạn 2010 - 2030.
+ Quy hoạch phỏt triển thể dục, thể thao Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 định hướng đến 2030.
+ Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về thể dục, thể thao giai đoạn 2011 – 2015. + Đề ỏn phỏt triển khoa học, cụng nghệ và y học thể thao giai đoạn 2010 - 2015. + Đề ỏn chuyển giao cỏc hoạt động tỏc nghiệp cho cỏc tổ chức xó hội về thể dục, thể thao đến năm 2015.
+ Quy hoạch phỏt triển toàn diện búng đỏ Việt Nam đạt top 10 chõu Á (thực hiện chương trỡnh “Tầm nhỡn Việt Nam” của AFC).
+ Đề ỏn đăng cai tổ chức Đại hội thể thao bói biển chõu Á lần thứ IV năm 2016 tại Việt Nam.
+ Đề ỏn đăng cai tổ chức Đại hội thể thao chõu Á lần thứ 18 năm 2019 tại Việt Nam.
+ Đề ỏn quy hoạch hệ thống cơ sở vật chất – kỹ thuật thể dục, thể thao quốc gia đến 2015 định hướng đến 2020.
+ Xõy dựng Đề ỏn thớ điểm đặt cược thể thao.
Bốn là, phỏt triển kinh tế thể thao ở Việt Nam.
Kinh tế thể thao là tổng hũa hoạt động kinh tế trong lĩnh vực TDTT với mối quan hệ kinh tế núi chung. Đõy là lĩnh vực tiờu dựng đặc biệt của nền kinh tế quốc dõn tiờu dựng dịch vụ (hoặc phục vụ) cho toàn xó hội. Trong lĩnh vực TDTT ngày nay tồn tại hoạt động kinh tế sản xuất ra hàng húa phục vụ thể thao, trao đổi, phõn
phối, tiờu dựng cỏc sản phẩm tương ứng. Sản xuất hàng húa phục vụ (dịch vụ) TDTT là quỏ trỡnh người là TDTT cung ứng sản phẩm (hàng húa) TDTT dưới hỡnh thức thi đấu, biểu diễn, hướng dẫn khai thỏc sõn bói và cơ sở vật chất,… Tiờu dựng hàng húa TDTT là người dõn qua chi phớ mà được hưởng thụ dịch vụ TDTT cung ứng như tham gia cõu lạc bộ sức khỏe - giải trớ, thưởng thức thi đấu, biểu diễn thể thao,… Trao đổi sản phẩm (hàng húa) TDTT là sự thể hiện giữa người sản xuất và người tiờu thụ sản phẩm.
Với gúc độ vốn của thể thao, quỏ trỡnh vận hành của vốn bao gồm nguồn vốn, tớch lũy vốn, quản lý, phõn phối và sử dụng,… Toàn bộ quỏ trỡnh và khõu vận hành vốn thể thao, đều thuộc phạm trự kinh tế thể thao. Hạt nhõn của kinh tế thể thao là nõng cao hiệu quả vận hành, sử dụng vốn của thể thao để phỏt triển sự nghiệp TDTT, trong đú cú đào tạo VĐV thi đấu tại cỏc Đại hội thể thao Olympic và cỏc Đại hội thể thao khu vực.
Cỏc quốc gia chung quan điểm, coi sự phỏt triển kinh tế thể thao và sự nghiệp phỏt triển TDTT là một. Bời vỡ chớnh sự phỏt triển của kinh tế thể thao là sự phỏt triển sự nghiệp TDTT trong điều kiện kinh tế thị trường. Tuy nhiờn, ngoài hoạt động TDTT theo phương thức kinh doanh dịch vụ, cũn cú hoạt động TDTT theo phương thức phục vụ cộng đồng mà người tập được miễn phớ.
Hiện nay, rất nhiều quốc gia dựng phương thức phõn loại nền kinh tế quốc dõn làm 3 nhúm ngành: 1/ Nụng nghiệp; 2/ Cụng nghiệp; 3/ Dịch vụ. Như vậy, kinh tế thể thao thuộc nhúm ngành thứ 3 của nền kinh tế, nhưng hỡnh thành muộn hơn nhiều ngành khỏc trờn thế giới. Vớ dụ: kinh doanh nhà nghề thể thao sớm nhất ở mụn đua ngựa cũng mới phỏt triển ở Anh khoảng 200 năm gần đõy, cũn kinh doanh búng đỏ nhà nghề cũng mới phỏt triển hơn 100 năm gần đõy. Từ năm 1989 tới nay WTO cụng bố “Bộ tiờu chuẩn quốc tế phõn loại hoạt động kinh doanh” mới bắt đầu thứa nhận kinh doanh dịch vụ thể thao thuộc loại kinh tế phục vụ (dịch vụ) giải trớ với 9 mó số phõn ngành khỏc nhau.
Căn cứ vào bảng phõn loại của WTO, rất nhiều quốc gia đó ban hành cỏc bảng phõn loại và cỏc biểu cam kết dịch vụ thể thao và TDTT giải trớ, trong đú cú
Việt Nam. Cỏc sản phẩm và hàng húa thể thao; thị trường và và kinh phớ đầu tư cho thể thao ở nước ngoài và Việt Nam, được xỏc định cụ thể:
Loại sản phẩm phi vật chất: Kế hoạch huấn luyện, cỏc bài tập, lượng vận động, sức khỏe và giải trớ nhờ tập luyện TDTT,… thụng thường loại sản phẩm này khụng xỏc định được giỏ trị tiền tệ nờn khụng thể coi là hàng húa thể thao.
Loại sản phẩm vật chất: Hoạt động thi đấu biểu diễn thể thao, tham gia hoạt động huấn luyện thể thao nhà nghề, tham gia hoạt động tập luyện thể thao vỡ sức khỏe và giải trớ,…(loại sản phẩm hoạt động TDTT); Sõn bói, cụng trỡnh thể thao, thiết bị dụng cụ TDTT, truyền thụng, mụi giới thể thao, du lịch, nước uống thể thao,… (loại sản phẩm kốm theo hoặc nghĩa vụ hoạt động TDTT). Thụng thường cỏc loại sản phẩm này cú giỏ trị tiền tệ (trong trường hợp phải nộp lệ phớ hoặc phải mua bằng tiền), vỡ vậy được gọi là hàng húa TDTT.
Muốn phỏt triển hàng húa thỡ nhất thiết phải cú thị trường TDTT, gồm cú:
Thị trường tiờu thụ sản phẩm vật chất TDTT; thị trường sức khỏe và giải trớ thể thao; thị trường thị đấu, biểu diễn; thị trường huấn luyện, tập luyện; thị trường tư vấn thể thao (tư vấn phương phỏp, tổ chức,…); thị trường y học phục hồi và trị liệu; thị trường du lịch thể thao; thị trường xổ số, cỏ cược thể thao; thị trường mụi giới thể thao; thị trường truyền thụng thể thao.
Sự đầu tư cho TDTT ở nước ngoài vẫn phõn làm 3 loại:
Thứ nhất, loại hỡnh cung cấp tài chớnh tập trung độc quyền của quốc gia (Triều tiờn, Cu Ba).
Thứ hai, loại hỡnh cung cấp tài chớnh từ tổ chức xó hội: Điển hỡnh là Mỹ (vớ dụ, chuận bị cho một chu kỳ và đi dự Đại hội thể thao Olympic nawm, Chớnh phủ chỉ chi 71 triệu USD, chiếm 6%).
Thứ ba, loại cung cấp tài chớnh tổng hợp vừa của Nhà nước, vừa của xó hội (nhưng tỷ trọng rất khỏc nhau giữa cỏc quốc gia). Đõy là loại hỡnh được tuyệt đại đa số quốc gia ứng dụng, trong đú cú Việt Nam. Ở nhiều quốc gia phỏt triển (Đức, Úc, Thủy Sỹ,…) Chớnh phủ cung ứng khoảng 1/3 tổng nguồn kinh phớ cho VĐV, cũn lại do xó hội, doanh nghiệp cung ứng. Gần đõy Mỹ đó tăng đầu tư của Nhà nước cho cỏc
VĐV dự Đại hội Olympic, mỗi năm tăng 36 triệu USD. Riờng Trung Quốc, thể thao thành tớch cao vẫn do Nhà nước cung cấp tài chớnh 100% nhưng trong đú cú nguồn lớn từ lói suất xổ số thể thao.
Hiệu quả đầu tư kinh doanh TDTT ở nhiều quốc gia rất lớn. Tổng thu nhập của ngành TDTT ở nhiều quốc gia chiếm 2,1-2,3%GDP; trong đú, Trung Quốc chỉ làm kinh tế thể thao sớm hơn Việt Nam 18 năm, tổng thu nhập TDTT chiếm 2,3%GDP (nguồn từ xổ số thể thao rất lớn). Mỹ là quốc gia cú tổng thu nhập TDTT lớn nhất, chiếm 3,2%GDP, đứng thứ 11 so với cỏc ngành cụng nghiệp khỏc. Kinh tế thể thao Mỹ được coi là ngành Cụng nghiệp thể thao. Kinh tế thể thao ở cỏc nước khu vực Đụng Nam Á kộm phỏt triển, trừ cỏ cược thể thao ở Singapore.
Thế giới tổng kết, một quốc gia cú thể phỏt triển TDTT tốt khi tổng GDP vào loại lớn trờn thế giới hoặc GDP trờn đầu người từ 3.000USD trở lờn (mức thấp), từ 9.000USD trở lờn (mức bắt đầu cú thuận lợi). Việt Nam mới thoỏt khỏi nước nghốo, lại chưa cú nền kinh tế thị trường đầy đủ, tất nhiờn phỏt triển kinh tế thể thao và sự nghiệp TDTT cũn nhiều khú khăn. Tuy nhiờn, từ năm 1997 đến nay Chớnh phủ đó ban hành chủ trương xó hội húa hỗ trợ hoạt động TDTT, mở ra một tiền đề mới để phỏt triển kinh tế TDTT như:
Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia đầu tư, tài trợ cho TDTT. Khuyến khớch chớnh sỏch đất đai, thuế dung cho TDTT
Cho phộp và tạo điều kiện thành lập cỏc cơ sở ngoài cụng lập, bỡnh đẳng với cỏc cơ sở cụng lập về TDTT.
Hoàn thiện việc chuyển cỏc cơ sở TDTT cụng lập sang hoạt động theo cơ chế cung ứng dịch vụ; chuyển một số cơ sở cụng lập cú đủ điều kiện sang loại hỡnh ngoài cụng lập; Giải búng đỏ chuyờn nghiệp cũng được tổ chức và thi đấu hơn 10 năm nay.
Bờn cạnh chủ trương xó hội húa hỗ trợ đầu tư cho TDTT nếu khụng phỏt triển kinh tế thể thao, thỡ sự vận hành thể thao Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường sẽ gặp rất nhiều khú khăn. Trong thực tế, từ cụng cuộc đổi mới đất nước Việt nam đó cú khụng ớt thành cụng trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ thể thao trong những năm
gần đõy. Vỡ vậy, ngành TDTT cần phải cú định hướng rừ ràng và Chiến lược phỏt triển cụ thể. Xỏc định phải đẩy mạnh phỏt triển kinh tế thể thao trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế là sự phỏt triển tất yếu và mang tớnh bắt buộc