xuất
Để xác định tính cần thiết và khả thi của các giải pháp quản lý ĐNGV tại các trường THPT tỉnh BR – VT, tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phiếu thăm dò ý kiến của 99 CBQL và 331 GV THPT.
Bảng 3.1. Tính cấp thiết và tính khả thi về một số giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên của CBQL và tổ trưởng tại các trường THPT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
TT Các giải pháp đề xuất TB ĐL TC Thứ bậc TB ĐL TC Thứ bậc 1 Quy hoạch, tuyển dụng đội ngũ giáo
Viên
1.1 Theo dõi các thông tin về tư tưởng giáo
viên nhằm có định hướng kịp thời 2,07 0,35 4 1,6327 0,87 4 1.2 Nhận định có cơ sở về trình độ chuyên
môn nghiệp vụ của giáo viên 2,14 0,49 3 1,7755 0,91 3 1.3 Dự báo nhu cầu và xây dựng kế hoạch
phát triển giáo viên từ 1-5 năm 2,28 0,57 1 1,9082 1.04 1 1.4 Mỗi nhà trường cần xây dựng tiêu chí
tuyển dụng riêng và thực hiện đúng 2,27 0,70 2 1,8980 1.08 2
2 Sử dụng giáo viên
2.1 Đặt đúng người, đúng việc 2,55 0,71 2 2,0612 1.18 2
2.2
Phân công công việc phải công tâm, sáng suốt bảo đảm chất lượng giáo dục, hài hòa quyền lợi giáo viên và học sinh
2,64 0,54 1 2,1531 1.10 1
3 Kiểm tra hoạt động sư phạm của Giáo viên
3.1
Tăng cường kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy của giáo viên
TT Các giải pháp đề xuất TB ĐL TC Thứ bậc TB ĐL TC Thứ bậc
3.2 Tăng cường dự giờ, thăm lớp đột xuất,
định kì 2,51 0,59 1 2,1122 1.11 1
3.3
Thông qua điểm số các kì kiểm tra, kì thi chung đề để đánh giá giáo viên, từ đó có biện pháp tư vấn, thúc đẩy
2,40 0,62 3 2,0408 1.11 3
3.4 Định kì kiểm tra công tác chủ nhiệm lớp 2,22 0,76 5 1,8980 1.14 4
3.5
Thường xuyên nhắc nhở giáo viên Cách ứng xử với học sinh và đạo
đức nghề nghiệp
2,30 0,66 4 1,8367 1.07 5
4 Quản lý về đào tạo, bồi dưỡng
4.1 Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phải gắn
với quy hoạch đội ngũ 2,27 0,51 2 1,8469 0,95 2 4.2 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng phải thiết
thực, đáp ứng yêu cầu nhà trường 2,33 0,51 1 1,9082 0,98 1 4.3 Đánh giá đúng đối tượng để có biện
pháp bồi dưỡng thích hợp 2,18 0,43 4 1,7959 0,94 3 4.4 Cần có chính sách phù hợp khi giáo
viên đi đào tạo, bồi dưỡng 2,23 0,47 3 1,7755 0,92 4
5 Thực hiện tốt các chức năng quản lý trong quản lý
5.1
Lập các kế hoạch cho nhà trường: đủ, chất lượng và thường xuyên cập nhật thông tin để điều chỉnh, bổ sung đồng thời thực hiện đúng theo kế hoạch đã lập
2,20 0,45 3 1,7857 0,92 3
5.2
Phân công, phân nhiệm rõ ràng, không chồng chéo và tạo điều kiện tốt nhất để người được phân công hoàn thành nhiệm vụ
2,55 0,49 1 2,0816 1.07 1
5.3 Có tri thức và kỹ năng tổ chức thực
hiện kế hoạch 2,22 0,41 2 1,8163 0,91 2 5.4 Khi kiểm tra, đánh giá cần dựa vào 2,12 0,48 4 1,6939 0,88 4
TT Các giải pháp đề xuất TB ĐL TC Thứ bậc TB ĐL TC Thứ bậc
tiêu chuẩn đã được xây dựng để đo lường việc thực hiện và điều chỉnh các sai lệch
6 Kích thích tạo động lực bằng vật chất và tinh thần
6.1 Công tác thi đua, khen thưởng cần
thực hiện có hiệu quả và công bằng 2,73 0,46 1 2,1735 1.10 2 6.2 Lãnh đạo nhà trường cần trang bị tốt
kiến thức tâm lý quản lý 2,65 0,51 2 2,1939 1.09 1
6.3
Lãnh đạo cần dành thời gian quan tâm đến đời sống, tình cảm của giáo viên để kịp thời động viên, thăm hỏi
2,62 0,52 4 2,1429 1.08 4
6.4 Tạo môi trường làm việc thuận lợi, sự
gắn kết mọi người trong tập thể 2,64 0,50 3 2,1531 1.11 3
Bảng 3.2. Một số một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ giáo viên của CBQL và tổ trưởng chuyên môn tại các trường THPT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
TT Một số ý kiến khác 1 Nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên
2 Trang bị cơ sở vật chất ngày càng tốt hơn
3 Khi tuyển chọn giáo viên cần chọn sinh viên ở các trường đào tạo có uy tín
4 Chế độ chính sách cho giáo viên phù hợp với mức sống của xã hội
5 Phương tiện dạy học ngày càng hin đại hơn
6 Các đợt bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cần có hiệu quả hơn
7 Đánh giá đúng năng lực từng học sinh
8 Các kỳ thi chọn giáo viên giỏi phải có tiêu chí phù hợp hơn
Bảng 3.3. Tính cấp thiết và tính khả thi về một số giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên của GV tại các trường THPT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
TT Các giải pháp đề xuất TB ĐLTC Thứ
bậc TB ĐLTC Thứ
bậc 1 Quy hoạch, tuyển dụng đội ngũ giáo
viên
1.1 Theo dõi các thông tin về tư tưởng giáo
viên nhằm có định hướng kịp thời 2,08 0,70 2 1,85 0,92 1 1.2 Nhận định có cơ sở về trình độ chuyên
Môn nghiệp vụ của giáo viên 2,09 0,70 1 1,84 0,90 2 1.3 Dự báo nhu cầu và xây dựng kế hoạch
phát triển giáo viên từ 1-5 năm 2,01 0,75 4 1,83 0,87 3 1.4 Mỗi nhà trường cần xây dựng tiêu chí
tuyển dụng riêng và thực hiện đúng 2,02 0,83 3 1,80 1,00 4
2 Sử dụng giáo viên
2.1 Đặt đúng người, đúng việc 1,96 0,99 2 1,69 1,13 2
2.2
Phân công công việc phải công tâm, Sáng suốt bảo đảm chất lượng giáo dục, hài hòa quyền lợi giáo viên và học sinh
2,21 0,79 1 1,96 0,99 1
3 Kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo Viên
3.1
Tăng cường kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy của giáo viên
2,11 0,69 2 1,93 0,93 2
3.2 Tăng cường dự giờ, thăm lớp đột xuất,
định kì 1,99 0,73 4 1,90 0,92 4
3.3
Thông qua điểm số các kì kiểm tra, kì Thi chung đề để đánh giá giáo viên, từ đó có biện pháp tư vấn, thúc đẩy
TT Các giải pháp đề xuất TB ĐLTC Thứ
bậc TB ĐLTC Thứ
bậc
3.4 Định kì kiểm tra công tác chủ nhiệm lớp 1,82 0,93 5 1,83 1,02 5
3.5
Thường xuyên nhắc nhở giáo viên cách ứng xử với học sinh và đạo đức nghề nghiệp
2,12 0,82 1 1,93 1,04 3
4 Quản lý về đào tạo, bồi dưỡng
4.1 Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phải gắn
với quy hoạch đội ngũ 2,16 0,70 1 1,93 0,93 4 4.2 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng phải thiết
thực, đáp ứng yêu cầu nhà trường 2,14 0,71 3 1,98 0,90 2 4.3 Đánh giá đúng đối tượng để có biện
Pháp bồi dưỡng thích hợp 2,12 0,78 4 1,98 0,92 1 4.4 Cần có chính sách phù hợp khi giáo viên
đi đào tạo, bồi dưỡng 2,15 0,77 2 1,97 0,93 3
5 Thực hiện tốt các chức năng quản lý trong quản lý
5.1
Lập các kế hoạch cho nhà trường: đủ, chất lượng và thường xuyên cập nhật thông tin để điều chỉnh, bổ sung đồng thời thực hiện đúng theo kế hoạch đã lập
2,25 0,73 1 2,03 0,91 1
5.2
Phân công, phân nhiệm rõ ràng, không chồng chéo và tạo điều kiện tốt nhất để người được phân công hoàn thành nhiệm vụ
2,22 0,77 2 2,03 0,92 2
5.3 Có tri thức và kỹ năng tổ chức thực
hiện kế hoạch 2,08 0,73 3 1,94 0,88 3
5.4 Khi kiểm tra, đánh giá cần dựa vào
TT Các giải pháp đề xuất TB ĐLTC Thứ
bậc TB ĐLTC Thứ
bậc
lường việc thực hiện và điều chỉnh các sai lệch
6 Kích thích tạo động lực bằng vật chất và tinh thần
6.1 Công tác thi đua, khen thưởng cần
thực hiện có hiệu quả và công bằng 2,34 0,73 1 2,05 0,95 1 6.2 Lãnh đạo nhà trường cần trang bị tốt
kiến thức tâm lý quản lý 2,21 0,77 3 2,00 0,96 4
6.3
Lãnh đạo cần dành thời gian quan tâm đến đời sống, tình cảm của giáo viên để kịp thời động viên, thăm hỏi
2,16 0,76 4 2,00 0,93 3
6.4 Tạo môi trường làm việc thuận lợi, sự
gắn kết mọi người trong tập thể 2,23 0,81 2 2,02 0,94 2
Bảng 3.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ giáo viên của GV tại các trường THPT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu của GV THPT
TT Một số ý kiến khác
1 Khi tuyển chọn giáo viên cần chọn sinh viên ở các trường đào tạo có uy tín
2 Chế độ chính sách cho giáo viên phù hợp hơn
3 Các đợt bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cần có hiệu quả hơn
Qua số liệu về kết quả phiếu thăm dò ý kiến của CBQL, tổ trưởng chuyên môn và GV THPT được hỏi ở (Bảng 3.1, Bảng 3.3) cho thấy, các giải pháp chúng tôi đề xuất đều đạt ở mức cần thiết đến rất cần thiết và khả năng thực hiện từ khả thi đến rất khả thi.
Từ kết quả thu được ở trên, chúng tôi cho rằng, những giải pháp đưa ra trong luận văn có thể áp dụng vào thực tế công tác quản lý ĐNGV tại các trường THPT tỉnh BR – VT.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1- KẾT LUẬN
Nâng cao chất lượng GV, phát triển ĐNGV và CBQL luôn là nhiệm vụ trọng tâm của ngành GD&ĐT nói chung và của các trường THPT tại tỉnh BR – VT nói riêng.
Công tác quản lý ĐNGV là một trong những yếu tố then chốt góp phần thực hiện thành công nhiệm vụ trọng tâm này. Vì thế muốn khẳng định sự tồn tại và phát triển của nhà trường thì CBQL cần phải làm tốt công tác quản lý ĐNGV.
Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn của đề tài, tác giả luận văn rút ra một số kết luận khái quát như sau:
1.1- Về lý luận
Luận văn đã tập trung làm rõ các khái niệm về quản lý, QLGD, quản lý trường học, GV, GV trung học, CBQL; Đội ngũ, ĐNGV, quản lý ĐNGV, vai trò của trường THPT đối với sự nghiệp phát triển đất nước, vị trí của THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân, yêu cầu đối với trường THPT để nhận thấy rằng công tác quản lý ĐNGV của HT trong nhà trường là rất quan trọng bởi bản chất của nó là quản lý con người. Do đó trong quá trình quản lý đòi hỏi người HT không chỉ sử dụng các công cụ quản lý mang tính nguyên tắc, mang nặng tính pháp lý mà phải vận dụng kết hợp giữa khoa học quản lý và khoa học QLGD, mang nặng tính nhân văn.
1.2- Về thực tiễn
Dựa vào tình hình phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội nói chung và tình hình phát triển giáo dục tỉnh BR – VT nói riêng, tác giả luận văn đã tiến hành nghiên cứu thực tiễn một số vấn đề về quy mô, mạng lưới trường lớp, cơ sở vật chất; về đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD; về chất lượng giáo dục tại tỉnh
BR – VT và đánh giá một cách tổng quát về tình hình phát triển giáo dục THPT. Những thành tựu kinh tế - xã hội và việc đa dạng hóa nguồn đầu tư đã tạo điều kiện cho phát triển GD&ĐTcủa tỉnh nhà. Nhưng chất lượng giáo dục giữa các trường THPT chưa đồng đều, thành phố, thị xã và huyện có điều kiện kinh tế phát triển chất lượng giáo dục khá cao, một số vùng khó khăn chất lượng giáo dục còn thấp. Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT và đỗ vào các trường đại học, cao đẳng khá cao, song chất lượng mũi nhọn chưa tương xứng. Về ĐNGV THPT, trẻ, nhiệt tình, nhưng thâm niên công tác còn ít nên chất lượng giảng dạy chưa cao, tỷ lệ trên chuẩn đối với GV THPT hiện nay còn thấp (4,5%) so với yêu cầu của Bộ GD&ĐT. Tỷ lệ CBQL nữ ở cấp học THPT thấp so với nam. Việc đổi mới phương pháp dạy học chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục. Về thực trạng công tác quản lý ĐNGV tại các trường THPT qua 5 nội dung quản lý: quy hoạch, tuyển dụng GV; sử dụng GV; kiểm tra hoạt động sư phạm của GV; đánh giá GV; đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV, cho thấy CBQL nói chung và HT các nhà trường nói riêng đã có sự nỗ lực cố gắng cao, song trong tình hình hiện nay với yêu cầu đổi mới ngày càng nhanh, cơ chế quản lý còn nhiều ràng buộc, chưa kể những yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến công tác này đã dẫn đến thực trạng công tác quản lý ĐNGV của các HT chưa được đánh giá cao.
1.3- Về các giải pháp
Từ thực trạng công tác quản lý ĐNGV tại các trường THPT tỉnh BR – VT, đề tài đã đưa ra những giải pháp cơ bản như sau:
- Công tác quy hoạch ĐNGV phải mang tính chiến lược. Để hiện thực hóa điều này, HT cần phải có tầm nhìn xa, đồng bộ, nắm bắt hiện trạng ĐNGV hiện tại, vừa có khả năng dự đoán xu thế phát triển nhà trường trong thời kì đổi mới. Song song đó, công tác tuyển dụng cần có sự cải tiến về quy
trình nhằm tuyển chọn được ĐNGV đáp ứng yêu cầu công việc, đồng thời phải bảo đảm sự khách quan, công minh, công bằng và dân chủ.
- Bố trí, sử dụng ĐNGV phù hợp với năng lực và trình độ chuyên môn. Phân công công tác của GV phải kết hợp nhiều yếu tố: trình độ, năng lực, hoàn cảnh, nguyện vọng.
- HT các trường phải thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động trong nhà trường. Cần triệt tiêu thái độ nể nang, hữu khuynh, “im lặng là vàng” trong đánh giá của ĐNGV. Phải phân tích, mổ xẻ để nhận thấy những ưu, khuyết điểm chính của bản thân mình và của người khác, có như thế mới thúc đẩy được sự tiến bộ trong tổ chức. Để làm tốt điều này HT và các PHT phải làm gương đi đầu. Bác Hồ đã từng nói: “Tôi làm điều xấu, các đồng chí nhìn thấy, phải phê bình cho tôi sửa chữa ngay. Nếu tôi có vết nhọ trên trán, các đồng chí nhìn thấy, lấy cớ “nể Cụ” không nói, tôi mang nhọ mãi. Nhọ ở trên trán thì không quan trọng, nhưng nếu có vết nhọ ở trong óc, ở tinh thần, mà không nói cho người ta sửa tức là hại người”.
- Lãnh đạo các nhà trường cần thực hiện tốt và đồng bộ các chức năng quản lý.
- Hoàn thiện cơ chế chính sách, nhất là chính sách đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng GV, cho phù hợp với điều kiện mới.
- Chăm lo đời sống vất chất, tinh thần và tạo môi trường làm việc thuận lợi cho ĐNGV hoàn thành nhiệm vụ.
Ngoài ra, việc nâng cao nhận thức cho ĐNGV về chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với ngành giáo dục trong tình hình hiện nay là việc cần làm.
Các giải pháp trên có mối quan hệ thúc đẩy và hỗ trợ nhau. Nếu được HT các trường THPT tỉnh BR – VT thực hiện triệt để và đồng bộ sẽ mang lại hiệu quả cao cho công tác quản lý ĐNGV tại tỉnh nhà. Tính cần thiết và tính
khả thi của 7 giải pháp này đã được đánh giá bởi 331 ý kiến của GV và 99 ý kiến của CBQL, tổ trưởng chuyên môn tại các trường THPT tỉnh BR – VT.
2- KIẾN NGHỊ
2.1. Đối với Bộ GD&ĐT
- Chương trình sách giáo khoa cần có sự thay đổi sao cho GV không rơi vào tình trạng phải chấp nhận bỏ qua việc tạo cơ hội cho học sinh phát triển những kỹ năng và phẩm chất cần thiết cho sự học lâu dài vì các lý do “khách quan” như: nội dung dạy học quá nhiều, không đủ thời gian cho việc học sinh hoạt động; nội dung học tập nhàm chán, xa rời thực tế, áp lực chỉ tiêu…
- Cần thay đổi quan điểm tiếp cận trong chính sách lương. Hãy làm cho lương trở thành động lực khuyến học, khuyến tài, khuyến đức, tạo nền tảng