- Tiờu chớ 3: Trẻ thể hiện tỡnh cảm thụng qua hành động: Trẻ thể hiện qua cử chỉ, nột mặt, hành vi khi nghe, khi diễn đạt nội dung, tỡnh tiết TPVH Chỉ ra được
2.6.3. Kết quả điều tra cỏc hoạt động, biện phỏp GV sử dụng TPVH GDTCGĐ ở trường MN và mức độ nhận thức của trẻ MG 5-6 tuổi về TCGĐ sau khi được tiếp xỳc
trường MN và mức độ nhận thức của trẻ MG 5-6 tuổi về TCGĐ sau khi được tiếp xỳc với TPVH.
Để kiểm chứng độ tin cậy cỏc nội dung điều tra qua phiếu hỏi và trao đổi, trũ chuyện, chỳng tụi đó xem xột kế hoạch chỉ đạo chuyờn mụn của cỏc điểm trường trong năm học và lựa chọn dự giờ, quan sỏt một số hoạt động. Qua đú chỳng tụi tỡm hiểu cỏc vấn đề sau:
* Kế hoạch CSGD; Cỏc hoạt động GV lựa chọn để GDTCGĐ cho trẻ; Giỏo ỏn... * Cỏc biện phỏp, hỡnh thức, kĩ năng… tổ chức cỏc HĐ của GV.
* Khả năng hiểu biết, mức độ hứng thỳ và thỏi độ của trẻ khi tham gia cỏc hoạt động mà GV tổ chức nhằm GDTCGĐ cho trẻ.
Sau khi dự giờ, quan sỏt, ghi chộp, phõn tớch sản phẩm HĐ của cụ và trẻ, kết hợp với việc trao đổi với GV, trũ chuyện với trẻ, chỳng tụi cú những nhận xột sau:
hoạt động; Cỏc hoạt động GV lựa chọn GDTCGĐ cho trẻ MG:
Theo quan sỏt và tỡm hiểu, chỳng tụi thấy việc lập kế hoạch của GV (kế hoạch chủ đề, mạng nội dung, mạng hoạt động) của một số chủ đề GV cho rằng cú khả năng CGTCGĐ cho trẻ, chỳng tụi nhận thấy việc lập kế hoạch chủ yếu dựa theo gợi ý của Chương trỡnh CSGD nờn ở hai điểm trường kể cả cỏc trường cụng lập và tư thục đều cú sự tương đồng về việc lựa chọn cỏc nội dung cũng như cỏc hoạt động GD trẻ.
Đa số GV khi giải thớch về kế hoạch đều cho rằng cỏc hoạt động họ đưa ra đều nhằm mục đớch khỏm phỏ chủ đề trong đú cú nội dung GDTCGĐ.
- Về việc lập kế hoạch (Giỏo ỏn) và tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với TPVH nhằm GDTCGĐ cho trẻ
Sau khi tiến hành dự giờ, quan sỏt, tỡm hiểu việc chuẩn bị giỏo ỏn, kế hoạch tổ chức hoạt động LQTPVH nhằm GDTCGĐ cho trẻ mẫu giỏo lớn của cỏc giỏo viờn ở hai điểm trường điều tra, chỳng tụi cú nhận xột như sau:
Việc chuẩn bị giỏo ỏn: Phần lớn cỏc giỏo ỏn được soạn rất sơ sài. Cỏc mục đớch, yờu cầu được xỏc định một cỏch chung chung. Nhiều giỏo ỏn GV xỏc định mục tiờu giỏo dục nhận thức, giỏo dục kỹ năng và giỏo dục tỡnh cảm - thỏi độ chưa rừ ràng, thậm chớ cũn nhầm lẫn giữa nội hàm của cỏc mục tiờu này (thực trạng này là một tồn tại của nhiều GV mầm non). Đặc biệt, mục tiờu giỏo dục TCGĐ trong nội dung giỏo dục của tất cả cỏc giỏo ỏn khụng được xỏc định một cỏch cụ thể mà chỉ đề ra một cỏch chung chung. Chỳng tụi xin dẫn chứng 02 giỏo ỏn hoạt động làm quen truyện:
* Hoạt động cho trẻ làm quen với truyện “Ba cụ gỏi”trong chủ đề Gia đỡnh.(Lớp mẫu giỏo 5-6 tuổi, trường MN Phỳc lợi, Quận Long Biờn, Hà Nội).
-Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung truyện, tờn truyện, trả lời được cỏc cõu hỏi của cụ. -Kỹ năng: Trẻ chỳ ý lắng nghe cụ kể chuyện, nhớ tờn truyện và cỏc nhõn vật trong truyện. Phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ, hiểu được nghĩa của từ “rũng ró”, “tất tả”.
-Thỏi độ: Giỏo dục trẻ biết yờu thương những người thõn trong gia đỡnh.
* Hoạt động cho trẻ làm quen với truyện “Bồ Nụng cú hiếu”trong chủ đề Gia đỡnh.
(Lớp mẫu giỏo ghộp 5-6 tuổi, thuộc hệ thống trường MN tư thục Vinscholl, Quận Long Biờn, Hà Nội).
-Kiến thức: Trẻ biết tờn truyện, hiểu nội dung truyện, biết kể lại truyện cựng cụ. -Kỹ năng: Trẻ lắng nghe và trả lời cõu hỏi của cụ, nhớ tờn nhõn vật và nội dung truyện. Ngồi học ngay ngắn, tập trung chỳ ý nghe cụ kể chuyện.
Như vậy, cỏc giỏo ỏn mới chỉ hướng đến mục tiờu chung chung, chưa xỏc định được mục tiờu cụ thể để GD trẻ. Trong tiến trỡnh tổ chức hoạt động mà họ dự kiến cũng rất sơ sài. Nội dung giỏo dục trẻ khụng những khụng làm rừ được bài học GD rỳt ra từ nội dung truyện mà việc GDTCGĐ cũng mờ nhạt. Thụng thường họ đưa ra cỏc bài học giỏo dục như dặn dũ trẻ: “Cỏc con phải biết quan tõm, giỳp đỡ bố mẹ những cụng việc vừa sức” hoặc “Mẹ là người sinh ra chỳng mỡnh, mẹ làm việc rất vất vả để nuụi chỳng mỡnh khụn lớn nờn chỳng mỡnh phải yờu thương, kớnh trọng mẹ”. Chỳng tụi nhận thấy việc thiết kế giỏo ỏn của GV, phụ thuộc vào những giỏo ỏn gợi ý cú sẵn mà chưa cú sự đầu tư, lựa chọn cỏc họat động phỏt huy hiệu quả của việc GDTCGĐ.
Việc chuẩn bị đồ dựng dạy học:
Qua dự giờ, chỳng tụi thấy, đồ dựng trực quan mà giỏo viờn thường xuyờn sử dụng là tranh vẽ minh họa nội dung truyện, hoặc cỏc hỡnh ảnh trỡnh chiếu trờn slide. Một số ớt giỏo viờn cú sử dụng rối tay hay sử dụng băng hỡnh khiến hoạt động thờm phần sụi nổi. Tuy nhiờn việc sử dụng cỏc phương tiện trực quan này chưa mang lại hiệu quả. Việc kết hợp giữa lời kể và hỡnh ảnh minh họa chưa khớp. Đặc biệt việc khai thỏc nguồn tranh ảnh cho mục đớch GDTCGĐ chưa được GV quan tõm: VD khi GV thực hiện mục tiờu giỏo dục cú thể cho trẻ xem lại tranh minh họa truyện để khắc sõu tớnh cỏch nhõn vật, hoặc cho trẻ xem một số hoạt động cỏc bạn giỳp cha mẹ thực hiện những cụng việc trong gia đỡnh…
Thực trạng việc tổ chức hoạt động LQTPVH (GDTCGĐ cho trẻ MG 5-6 tuổi)
Quan sỏt, dự giờ 2 hoạt động cho trẻ làm quen với truyện “Ba cụ gỏi” và truyện “Bồ Nụng cú hiếu” của độ tuổi MG 5-6 tuổi ở hai điểm trường, chỳng tụi quan tõm đến việc GV đó thực hiện nội dung GDTCGĐ cho trẻ như thế nào. Nhỡn chung, cỏc giỏo viờn cũng đó sử dụng cỏc phương phỏp, biện phỏp giỏo dục cơ bản như: kể diễn cảm, đàm thoại, sử dụng phương tiện trực quan, sử dụng õm nhạc, trao đổi gợi mở ...cụ thể:
Ở hoạt động cho trẻ làm quen với truyện “Ba cụ gỏi”, giỏo viờn ổn định lớp bằng cỏch cho trẻ hỏt, mỳa bài hỏt “Mỳa cho mẹ xem” và trũ chuyện với trẻ về cụng lao nuụi dưỡng, sinh thành của mẹ. Cụ dẫn dắt vào nội dung cõu chuyện: Cú một bà mẹ sinh được ba cụ con gỏi, bà hết mực thương yờu cỏc con, nhưng khụng biết tỡnh cảm của cỏc cụ gỏi với mẹ như thế nào? Chỳng mỡnh cựng nghe cụ kể truyện “Ba cụ gỏi”. Cụ kể chuyện diễn cảm và đàm thoại về nhõn vật và nội dung truyện, giải thớch một số từ: “rũng ró”, “tất tả”. Cụ kể trớch dẫn làm rừ ý. Khi kể lần 3, cụ kết hợp với rối tay. Trong phần giỏo dục, cụ nhắc
Đối với hoạt động cho trẻ làm quen với truyện “Bồ Nụng cú hiếu”, cụ đọc cho trẻ nghe bài ca dao: Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra/Một lũng thờ mẹ kớnh cha/Cho trũn chữ hiếu mới là đạo con. Tiếp đến, cụ đàm thoại với trẻ về nội dung bài ca dao, nhấn mạnh đạo làm con trong gia đỡnh. Cụ giới thiệu tờn truyện và kể cho trẻ nghe. Cụ kết hợp giải thớch từ “chúi chang”, “hầm hập”,“hiu hiu”. GV kể trớch dẫn cú kết hợp sử dụng phương tiện trực quan là tranh minh họa. Đàm thoại, giỏo dục trẻ: Chỳng mỡnh thấy chỳ Bồ Nụng như thế nào? (Chỳ Bồ Nụng là người con cú hiếu, chỳng mỡnh cũng phải yờu thương cha mẹ và chăm súc cha mẹ lỳc ốm đau cỏc con nhộ!). Kết thỳc cụ cho trẻ nghe hỏt bài “Chỉ cú một trờn đời”.
Nhỡn chung, GV khi tổ chức hoạt động cho trẻ LQTPVH đó quan tõm tới việc GD trẻ tỡnh cảm yờu thương trong gia đỡnh. Tuy nhiờn, GV mới chỉ dừng lại ở việc nhắc nhở trẻ vào cuối hoạt động và mang tớnh chất lý thuyết nờn trẻ dường như khụng quan tõm mấy và sẽ quờn rất nhanh. Khi kể, GV sử dụng giọng kể diễn cảm, tuy nhiờn khi kể trớch dẫn, làm rừ ý cần nhấn mạnh vào cỏc tỡnh tiết gõy xỳc động để giỏo dục TCGĐ cho trẻ. Đồng thời khi thực hiện nội dung GD, nờn đặt cỏc cõu hỏi để trẻ đưa ra ý kiến của bản thõn về cỏc nhõn vật để hiểu sõu sắc hơn ý nghĩa của truyện đồng thời giỳp trẻ nhận ra cỏc bài học giỏo dục một cỏch tự thõn chứ khụng cần người lớn phải nhắc nhở, ỏp đặt…Túm lại, cỏc biện phỏp GDTCGĐ cho trẻ thụng qua hoạt động LQTP VH mà giỏo viờn sử dụng cũn nhiều điểm hạn chế và mang tớnh chất lý thuyết. GV chưa biết khai thỏc hết hiệu quả của cỏc biện phỏp, chưa phỏt huy hết khả năng GD của cỏc hoạt động tớch hợp để giỳp trẻ khắc sõu tỡnh cảm yờu thương gia đỡnh cũng như cú hành động, thỏi độ đỳng đắn với những người thõn yờu trong gia đỡnh mỡnh.
- Việc sử dụng TPVH GDTCGĐ trong cỏc HĐ khỏc ở trường MN
Để tỡm hiểu về việc sử dụng TPVH GDTCGĐ cho trẻ MG 5-6 tuổi ở 2 điểm trường điều tra (Ngoài hoạt động học cho trẻ LQ TPVH), chỳng tụi đó chọn dự giờ, quan sỏt một số hoạt động sau:
+ Hoạt động vui chơi ở cỏc gúc (dự 04 hoạt động) + Hoạt động KPKH & MTXQ (dự 02 hoạt động) + Hoạt động ngoài trời (dự 04 hoạt động)
+ Hoạt động tạo hỡnh (dự 03 hoạt động)
Trong cỏc HĐ mà chỳng tụi đó dự ở trờn, GV chủ yếu sử dụng một số phương phỏp truyền thống như phương phỏp dựng lời, phương phỏp trực quan, phương phỏp thực hành, dựng trũ chơi... Khi giới thiệu về chủ đề, hoặc mở đầu cỏc hoạt động... GV thường sử dụng
cỏc biện phỏp như trao đổi, trũ chuyện kết hợp với tranh ảnh, truyện, thơ… VD khi cho trẻ vẽ “ngụi nhà của em”, mở đầu hoạt động, GV cho trẻ đọc thơ “Em yờu nhà em”, nhằm trao đổi, gợi mở, giới thiệu về ngụi nhà bạn nhỏ sống và tỡnh cảm yờu mến của bạn nhỏ với ngụi nhà của mỡnh. Cho trẻ giới thiệu về ngụi nhà của mỡnh và đồng thời núi về tỡnh cảm của trẻ với ngụi nhà mỡnh đang sống… Hoặc trong giờ nặn theo ý thớch, GV sử dụng bài thơ “Bộ nặn đồ chơi”, gợi mở những đề tài trẻ cú thể chọn lựa để triển khai ý đồ tạo hỡnh của bản thõn. Dự giờ một số hoạt động học, chỳng tụi thường thấy GV cú sử dụng một số TPVH hướng về chủ đề, gần gũi với nội dung bài dạy để gõy hứng thỳ, hoặc giới thiệu bài. Việc sử dụng TPVH sử dụng trong những hoạt động này thường sử dụng cho nội dung tớch hợp, căn cứ vào nội dung bài thơ, đồng dao, truyện mà GV lựa chọn giới thiệu GDTCGĐ hoặc những nội dung GD khỏc cho phự hợp. Vỡ phạm vi sử dụng TPVH GDTCGĐ bú hẹp trong cỏc hoạt động trờn nờn cỏc phương phỏp dạy học khỏc như phương phỏp thực hành, quan sỏt khụng được ưu tiờn lựa chọn. Thực tế trong giờ HĐ vui chơi theo gúc, GV cú thể cho trẻ thực hành chơi trũ chơi đúng kịch để trẻ cú thể sử dụng cỏc TPVH được học cú chủ đề phản ỏnh về TCGĐ, cú như vậy hiệu quả GD với trẻ sẽ cao hơn rất nhiều. Trong hoạt động ngoài trời, GV cú thể tổ chức cho trẻ quan sỏt cỏc mảng tường được trang trớ những cõu chuyện kể về TCGĐ hoặc sinh hoạt trong gia đỡnh để trẻ cú thờm những trải nghiệm….Tuy nhiờn, khi dự giờ những hoạt động trờn, chỳng tụi chưa thấy GV tổ chức cho trẻ cỏc hoạt động này. Chủ yếu khi cho trẻ chơi theo gúc, GV lựa chọn những trũ chơi trẻ thường chơi như đúng vai cụ giỏo, bỏn hàng, khỏm bệnh; trũ chơi lắp ghộp – xõy dựng; trũ chơi học tập… Khi tổ chức hoạt động ngoài trời, khi cho trẻ quan sỏt, GV thường lựa chọn cõy cảnh, thời tiết và chủ yếu để trẻ chơi tự do với đồ dựng, đồ chơi ngoài trời.
Hỡnh thức tổ chức cỏc HĐ (KPKH về MTXQ; Tạo hỡnh; Âm nhạc; HĐ LQTPVH; HĐ vui chơi) mà chỳng tụi dự giờ thường diễn ra với cả lớp và ở trong phũng học. Tất cả cỏc trẻ đều tham gia vào quỏ trỡnh quan sỏt, trao đổi và trũ chuyện với cụ theo một tuần tự: cụ giới thiệu, đặt cõu hỏi, trẻ trả lời... Một số HĐ được GV tổ chức ngoài trời theo đặc trưng như hoạt động dạo chơi, tham quan… tuy nhiờn nội dung GV lựa chọn cũn nghốo nàn, chủ yếu để trẻ chơi tự do. Trong cỏc giờ tổ chức hoạt động học cú chủ đớch, việc tớch hợp nhiều hoạt động để trẻ cú thể tham gia cỏc hoạt động trải nghiệm, thực hành hạn chế: VD trong giờ tổ chức HĐ làm quen truyện chỳng tụi nờu ở phần trờn cú thể cho trẻ thực hành một số hoạt động như: Giỳp cụ Út làm bỏnh để mang về tặng mẹ (Truyện Ba cụ gỏii); Thi tạo ra cỏc sản phẩm tạo hỡnh để làm quà thưởng cho bạn Bồ Nụng….
Nhỡn chung, cỏc biện phỏp, hỡnh thức tổ chức hoạt động GV tổ chức cho trẻ MG 5-6 tuổi (đó dự), chưa phỏt huy hết khả năng của trẻ, chưa phỏt huy tớnh cực, chủ động cũng như tăng cường cỏc hoạt động thực hành để trỏnh cảm giỏc nhàm chỏn cũng như mang lại hiệu quả cho việc khỏm phỏ chủ đề và GDTCGĐ cho trẻ.
- Khả năng hiểu biết, mức độ hứng thỳ và thỏi độ của trẻ trong cỏc HĐ sử dụng TPVH GDTCGĐ.
Chỳng tụi lựa chọn 2 hoạt động cho trẻ làm quen với truyện Ba cụ gỏi và truyện Bồ Nụng cú hiếu để khảo sỏt khả năng hiểu biết, mức độ hứng thỳ và thỏi độ của trẻ (70 trẻ).
Ngoài việc dự giờ, ghi chộp khi giỏo viờn tiến hành cỏc hoạt động trờn, chỳng tụi tiến hành trũ chuyện, trao đổi với một số trẻ.
Để cú thể quan sỏt được hết trẻ, một mặt, chỳng tụi đàm thoại, ghi chộp, một mặt nhờ giỏo viờn trong lớp cựng chỳ ý quan sỏt, ghi chộp lại những suy nghĩ, tỡnh cảm, thỏi độ của trẻ sau khi nghe cụ kể chuyện. Với mỗi nhúm trẻ, chỳng tụi trũ chuyện lần lượt trẻ này đến trẻ khỏc (2-3 trẻ). Bằng nhiều cỏch thay đổi hỡnh thức hỏi và cú hỗ trợ cỏc phương tiện trực quan khỏc nhau: tranh ảnh, rối, đồ chơi…, chỳng tụi tạo cho trẻ sự hứng thỳ tham gia buổi núi chuyện, khụng tạo sự nhàm chỏn cho trẻ bằng những cõu hỏi giống nhau mà thay đổi hỡnh thức hỏi và cú gợi ý với những cõu hỏi khú.
Sau một thời gian khảo sỏt, chỳng tụi thu được kết quả như sau:
Bảng 5. Mức độ nhận thức của trẻ MG 5-6 tuổi về GDTCGĐ thụng qua cỏc hoạt động LQTPVH . (Tớnh theo %)
Số trẻ
Mức độ hiểu biết của trẻ
Tốt Khỏ Trung bỡnh Yếu
SL % SL % SL % SL %