- Sử dụng lời núi sinh động, giàu hỡnh ảnh, giàu cảm xỳc; kết hợp với õm nhạc, đồ dựng trực quan khi cho trẻ tiếp xỳc với TPVH
Loại Kết quả của hoạt động
3.3.2. Kết quả thực nghiệm tỏc động
Quỏ trỡnh thực nghiệm tỏc động được chỳng tụi tiến hành trong chủ đề Gia đỡnh với cỏc hoạt động cơ bản được tổ chức như ở mục 3.3.2 (phần TN tỏc động) và cỏc hoạt động phối hợp (trong phần này chỳng tụi lấy kết quả TN dạy trẻ đúng kịch truyện Ba cụ gỏi để phõn tớch hiệu quả của cỏc biện phỏp). Khi tổ chức cỏc hoạt động này chỳng tụi cũng đưa
ra cỏc nhúm biện phỏp đó đề xuất nhằm nõng cao hiệu quả GDTCGĐ cho trẻ MG 5-6 tuổi thụng qua việc sử dụng TPVH. Kết quả thu được như sau:
Mục đớch của hoạt động này là giỳp trẻ hiểu sõu sắc hơn những nội dung GDTCGĐ và được thực hành, trải nghiệm nghệ thuật để cú thể đặt cương vị của mỡnh vào vai chơi nhận ra được thỏi độ, hành động cụ thể ứng dụng vào cuộc sống thực tiễn.
Ở nhúm ĐC, trẻ khỏ hứng thỳ với cỏc phương phỏp và hỡnh thức tổ chức hoạt động của cụ giỏo. Tuy nhiờn trẻ vẫn gặp khú khăn khi thể hiện hành động của nhõn vật. Nhiều trẻ chưa thuộc truyện, chưa ngấm hành động, thỏi độ của nhõn vật. Với sự động viờn, khớch lệ và gợi ý của cỏc cụ giỏo, nhiều trẻ đó nhập được vai tuy nhiờn sự sỏng tạo của trẻ khi tham gia diễn cựng bạn chưa cú, một số trẻ chưa tớch cực chủ động tham gia nhận vai để diễn kịch cựng cỏc bạn. Nhỡn chung, khỏc với nhúm TN, ở nhúm ĐC, GV chưa thực hiện việc sử dụng TPVH phối kết hợp trong cỏc HĐ khỏc nhau để giỳp trẻ thường xuyờn được tiếp xỳc với TPVH cũng như cú những trải nghiệm, hiểu biết sõu sắc về TCGĐ thụng qua hệ thống TPVH mà chỳng tụi đó lựa chọn đưa vào kế hoạch thực hiện chủ đề.
Trong khi đú, ở nhúm TN, trẻ tỏ ra rất hứng thỳ, tớch cực khi được tham gia nhận vai, luyện tập kịch bản (chỳng tụi đó cựng GV phỏt cho cỏc bậc phụ huynh truyện được chuyển thể thành kịch bản để trẻ được làm quen). Trẻ cũng rất tự tin khi lựa chọn vai diễn và nờu ý tưởng, đỏnh giỏ, nhận xột về tỡnh cảm, thỏi độ, hành động nhõn vật. Khi được hỏi “Khi con đúng vai (chị cả/ chị hai/ súc con…) con học được điều gỡ/cú điều gỡ muốn nhắc nhở cỏc bạn?”. Quan sỏt buổi học và những hoạt động ứng dụng vở kịch trong cỏc hoạt động mà chỳng tụi đề xuất, chỳng tụi nhận thấy trẻ chủ động, tớch cực và nhận thức được sõu sắc hơn bài học giỏo dục TCGĐ trong cõu chuyện: Chỏu Thảo Phương khi thảo luận nhúm với cỏc bạn để diễn vai cụ Út đó rất băn khoăn hỏi bạn: nếu cụ Út cũng như chị Cả và chị Hai thỡ mẹ sẽ như thế nào nhỉ?
Trẻ trao đổi rất sụi nổi về việc thể hiện giọng điệu, thỏi độ của nhõn vật và cũng đưa ra ý kiến để gúp ý cho bạn về vai diễn. Như vậy, với nhiều biện phỏp tỏc động khỏc nhau, chỳng tụi nhận thấy mức độ nhận thức của trẻ cũng như hành động, thỏi độ của trẻ đó cú biểu hiện tớch cực, trẻ nhận thức ý nghĩa giỏo dục của TPVH về TCGĐ sõu sắc hơn, khả năng vận dụng vào thực tế cuộc sống cú sự khỏc biệt.
Bảng 8: Kết quả đạt được của trẻ trong đợt TN tỏc động
Loại Kết quả của hoạt động
SL Tốt (%) Khỏ (%) Trung bỡnh (%) Yếu (%)
Nhúm ĐC 30 6,66 33,3 43,3 16,65
Nhúm TN 30 40 43,3 13,32 3,33
Nhỡn vào số liệu ở bảng 8 chỳng ta thấy kết quả đạt được ở 2 nhúm trong hoạt động này đó cú sự khỏc nhau rừ rệt:
- Số trẻ đạt loại tốt ở nhúm TN chiếm 40%, trong khi đú ở nhúm đối chứng chỉ đạt 6,66%. Số trẻ đạt loại khỏ ở nhúm TN cũng cao hơn nhúm ĐC.
- Số trẻ ở mức trung bỡnh và yếu của nhúm TN vẫn rất nhiều ( 60%), trong khi ở nhúm TN, số trẻ xếp loại trung bỡnh và yếu chỉ cũn 16,6%.
Để cú thể nhận ra rừ hơn sự chờnh lệch giữa 2 nhúm trẻ, chỳng tụi biểu diễn cỏc số liệu trờn biểu đồ sau:
Biểu đồ 3: So sỏnh xếp loại kết quả thực nghiệm tỏc động của 2 nhúm trẻ qua HĐ đúng kịch “Ba cụ gỏi”
Như vậy, qua kết quả hoạt động của trẻ trong quỏ trỡnh thực nghiệm tỏc động, chỳng ta cú thể nhận thấy trẻ cú sự chuyển biến tớch cực về cỏc khả năng lĩnh hội TPVH cũng như mức độ nhận thức nội dung cỏc giỏ trị GDTCGĐ.