Sử dụng TPVH để tổ chức hoạt động vui chơi, dúng vai giải quyết tỡnh huống, đố vui…nhằm GDTCGĐ cho trẻ.

Một phần của tài liệu Biện pháp sử dụng TPVH GDTCGĐ cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi (Trang 62 - 63)

- Tiờu chớ 3: Trẻ thể hiện tỡnh cảm thụng qua hành động: Trẻ thể hiện qua cử chỉ, nột mặt, hành vi khi nghe, khi diễn đạt nội dung, tỡnh tiết TPVH Chỉ ra được

3.1.2.2.Sử dụng TPVH để tổ chức hoạt động vui chơi, dúng vai giải quyết tỡnh huống, đố vui…nhằm GDTCGĐ cho trẻ.

70 11 15.7 12 17.2 30 42.8 17 24.3 Kết quả điều tra ở bảng 5 cho thấy mức độ nhận thức của trẻ về GDTCGĐ thụng

3.1.2.2.Sử dụng TPVH để tổ chức hoạt động vui chơi, dúng vai giải quyết tỡnh huống, đố vui…nhằm GDTCGĐ cho trẻ.

huống, đố vui…nhằm GDTCGĐ cho trẻ.

Với trẻ MG, đặc biệt là trẻ MG 5-6 tuổi, hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ và cỏc nhà giỏo dục coi hoạt động vui chơi là cuộc sống của trẻ ở trường mầm non. Cỏc trũ chơi đúng vai (Đúng vai theo chủ đề; đúng kịch; xõy dựng….) cú ý nghĩa quan trọng trong bồi dưỡng tỡnh cảm đạo đức núi chung và GDTCGĐ núi riờng. Tận dụng đặc điểm này, GV cú thể sử dụng TPVH để tổ chức HĐ vui chơi cho trẻ. Việc làm này cú thể diễn ra trong nhiều chủ đề khỏc nhau, giỳp cho việc GDTCGĐ diễn ra thường xuyờn và quan trọng hơn là trẻ được trải nghiệm cỏc cụng việc, sự quan tõm, chia sẻ… với cỏc thành viờn trong gia đỡnh, ngoài ra, việc ghi nhớ TPVH mang lại hiệu quả sõu sắc hơn tất cả cỏc HĐ giỏo dục khỏc. Đõy là biện phỏp chủ đạo chỳng tụi thực hiện trong đề tài này.

Mục đớch, ý nghĩa của biện phỏp:

- Tăng cường và phỏt huy sự tớch cực, sỏng tạo của trẻ trong việc tiếp nhận TPVH cú nội dung GDTCGĐ.

- Trẻ được trải nghiệm cỏc tỡnh huống thực tế trong cỏc vai chơi, trong đú tỡnh cảm gia đỡnh, thỏi độ, hành vi của trẻ được bộc lộ và được củng cố.

- Trẻ thường xuyờn được tiếp xỳc với TPVH với hỡnh thức thực hành nghệ thuật. Nội dung GDTCGĐ diễn ra thường xuyờn, được trẻ tiếp nhận tự giỏc và tớch cực.

- Giỳp trẻ thỏa món nhu cầu vui chơi, gúp phần giỏo dục toàn diện nhõn cỏch trẻ.

Cỏch tiến hành:

- Sử dụng TPVH GDTCGĐ trong tổ chức HĐ vui chơi cho trẻ, GV cú thể lựa chọn nhiều thể loại văn vần và truyện kể dành cho trẻ em.

+ Cỏc thể loại văn vần (thơ, ca dao, dõn ca….) cú nội dung về GDTCGĐ, đưa vào cỏc gúc học tập, gúc chơi đúng vai (cụ giỏo). Khi đưa vào cỏc gúc chơi, GV nờn thể hiện cỏc TP này dưới hỡnh thức viết chữ to (trờn giấy A0, đốc lịch…) để trẻ tự đọc, GV trong quỏ trỡnh trẻ chơi, cú thể bao quỏt, gợi ý giỳp trẻ thể hiện TP thụng qua việc giỳp trẻ nắm được chủ đề TP, cỏc hỡnh tượng hay tự thảo luận cỏc nội dung giỏo dục để trẻ cú thể lĩnh hội cũng như thực hành nghệ thuật.

+ Với truyện kể cho trẻ nghe, đặc biệt là chuyện kể về TCGĐ, cú thể sử dụng một số TPVH ( Truyện: Ba cụ gỏi; Ai đỏng khen nhiều hơn; Tớch Chu; Thơ: Mốo đi cõu cỏ… (Trong phần thực nghiệm sư phạm, chỳng tụi tổ chức cho trẻ đúng kịch truyện Ba cụ gỏi và kịch thơ Mốo đi cõu cỏ). GV cần cho trẻ tiếp xỳc với TP trong nhiều HĐ khỏc nhau, sau đú GV chuyển thể thành cỏc kịch bản và đưa vào làm chủ đề chớnh cho buổi chơi. Đõy là một hoạt động cần đến sự đầu tư và tõm huyết của GV, tuy nhiờn HĐ này mang lại một hiệu quả

GD lớn, vượt xa rất nhiều cỏc HĐ giỏo dục khỏc. Bởi nhu cầu vui chơi ở độ tuổi MG 5-6 tuổi lớn, đặc biệt trũ chơi đúng vai với trẻ phỏt triển ở đỉnh cao.

Vớ dụ: Tổ chức trũ chơi đúng kịch “Ba cụ gỏi” với chủ đề “Nhà hỏt” là một hoạt động thu hỳt được sự quan tõm, hứng thỳ ở trẻ. GV cho trẻ tiếp xỳc với kịch bản ở gúc chơi “cụ giỏo” sau đú phõn vai, luyện tập kịch bản; Nhúm chơi gia đỡnh đúng vai khỏn giả của buổi biểu diễn (ụng bà, cha mẹ, con…); Nhúm chơi bỏn hàng sẽ quảng cỏo cho vở kịch, bỏn vộ xem kịch; Gúc chơi nghệ thuật cựng nhúm “bộ làm đầu đẹp” phối hợp làm trang phục biểu diễn, đạo cụ và chịu trỏch nhiệm húa trang cho nhúm diễn viờn; Gúc xõy dựng chịu trỏch nhiệm xõy dựng rạp chiếu (nhà hỏt) để nhúm kịch biểu diễn. Buổi chơi diễn ra thật sụi nổi, tớch cực. Gần cuối buổi, vở kịch sẽ diễn ra với sự đúng vai của nhúm diễn viờn chớnh, sau đú GV tổ chức cho nhiều nhúm diễn khỏc được thay thế để biểu diễn. Khi diễn kịch, GV (hoặc lựa chọn một trẻ) làm người dẫn chương trỡnh để trao đổi với khỏn giả về nội dung vở kịch, bài học giỏo dục trẻ lĩnh hội được.

Một phần của tài liệu Biện pháp sử dụng TPVH GDTCGĐ cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi (Trang 62 - 63)