Mụi trƣờng Marketing trong kinh doanh khobói

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ marketing trực tiếp trong kinh doanh kho bãi tại cảng quy nhơn (Trang 48 - 53)

7. Tổng quan tài liệu

2.2. MễI TRƢỜNG MARKETING VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

2.2.1. Mụi trƣờng Marketing trong kinh doanh khobói

a. Khỏch hàng thuờ kho bói

Bảng 2.9: Khỏch hàng thuờ kho bói

STT Loại khỏch hàng Số lượng khỏch hàng

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

1 Cỏc nhà xuất, nhập khẩu 24 28 39 2 Cỏc hóng tàu, Cỏc đại lý hóng tàu, Cỏc cụng ty giao nhận (forwarder) 4 3 6 3 Cỏc nhà vận tải bộ, Cỏc

doanh nghiệp vận tải nội địa 15 16 18

-Cỏc hóng tàu, đại lý hóng tàu:

+ Cỏc hóng tàu: Bao gồm cỏc hóng tàu container, cỏc hóng tàu chở hàng rời và cỏc hóng tàu chuyờn chở khỏch du lịch.

+ Cỏc đại lý hóng tàu: đại lý hóng tàu nhõn danh hoặc ngƣời khai thỏc tàu tiến hành cỏc dịch vụ liờn quan đến tàu biển hoạt động tại cảng.

-Cỏc nhà xuất nhập khẩu (chủ hàng): là những ngƣời cú hàng hoỏ xuất nhập khẩu tại cảng.

-Cỏc cụng ty giao nhận, cỏc nhà vận tải bộ: là những ngƣời thay mặt chủ hàng để thực hiện cỏc cụng việc do chủ hàng uỷ thỏc nhƣ vận chuyển làm thủ tục hải quan, ..., tham gia vào phƣơng thức gom hàng lẻ container.

b. Đối thủ cạnh tranh

Trong bối cảnh toàn cầu húa, hội nhập nền kinh tế thế giới, sự cạnh tranh giữa cỏc đối thủ ngày càng diễn ra gay gắt, khụng những trong phạm vi khu vực mà cũn trong phạm vi quốc tế. Xu hƣớng mở cửa thị trƣờng cảng biển sẽ dẫn đến thờm nhiều đối thủ cạnh tranh, khụng chỉ bao gồm cỏc đối thủ cạnh tranh trong ngành, mà cũn cú cỏc đối thủ cạnh tranh ngoài ngành. Cảng Quy Nhơn luụn nằm trong sự cạnh tranh của Cảng Thị Nại, Tõn cảng miền Trung, cảng Dung Quất – Quảng Ngói, cảng Gemadept – Quảng Ngói, cảng Đà Nẵng và cảng Nha Trang. Do vậy, Cảng Quy Nhơn cần phải nỗ lực nhiều hơn để tăng tớnh cạnh tranh so với cỏc đối thủ.

Bảng 2.10: Thụng số về cỏc cảng biển trong khu vực

STT Tờn Cảng Độ sõu cầu cảng Số lượng cầu cảng Diện tớch kho bói Trang thiết bị Sản lượng hàng húa năm 2013 1 Cảng Quy Nhơn -12,5m 7 cầu tàu (20.000T –50.000T 506.568m2 Hiện đại 6.250.000T

(5.000T – 10.000T 3 Tõn Cảng Miền Trung -11m 1 cầu tàu 15.000T 50.000m 2 Trung bỡnh 156.250T 4 Cảng Dung Quốc Quảng Ngói -19m 8 cầu tàu (10.000T –70.000T 335.600m2 Hiện đại 14.925.000T 5 Cảng Gemadept Quảng Ngói -11,8m 2 cầu tàu (10.000T –30.000T 156.000m2 Hiện đại 1.600.000T 6 Cảng Đà Nẵng -12m 13cầu tàu (30.000T –50.000T 160.000m2 Hiện đại 5.010.000T 7 Cảng Nha Trang -11,2m 3 cầu tàu (10.000T –20.000T 95.000m2 Hiện đại 1.435.000T - Cảng Thị Nại:

Cựng nằm trong vịnh Quy Nhơn, luồng vào 6km, độ sõu -11m, cú 2 cầu tàu 10.000DWT và 5000DWT với độ sõu tƣơng ứng trƣớc bến là: -9.6m và -8m. Đõy là cảng địa phƣơng do tỉnh quản lý, cú quy mụ nhỏ (sản lƣợng thụng qua năm 2013 là 738.925MT) nhƣng lại là đối thủ cạnh tranh chớnh về hàng nội địa của Cảng Quy Nhơn. Do vậy, cụng ty cần cú những đối sỏch thớch hợp để tranh thủ thu hỳt hàng nội địa về với cảng.

- Tõn cảng miền Trung:

Nằm sỏt Cảng Thị Nại, do Tổng cụng ty Tõn cảng Sài Gũn làm chủ đầu tƣ, khởi cụng xõy dựng hồi thỏng 5.2010, đi vào hoạt động ngày 8/2/2011; trờn tổng diện tớch 110.000 m2

140m, mớn nƣớc trƣớc bến đạt độ sõu 11m, cú khả năng tiếp nhận tàu cú tải trọng đến 15.000 DWT.

Theo quyết định của bộ Giao thụng và Vận tải, cảng Tõn cảng Miền Trung cú nhiệm vụ thực hiện cỏc dịch vụ bốc xếp hàng húa, tiếp nhận tàu chở container của Việt Nam và nƣớc ngoài hoặc tàu hàng tổng hợp ra vào neo đậu và làm hàng. Đõy là đối thủ cạnh tranh chớnh về mặt hàng container của cảng Quy Nhơn do cú đƣợc sự hậu thuẫn của cụng ty mẹ trong việc lụi kộo cỏc chủ hàng về làm tại Tõn cảng Miền Trung. Do đú, cụng ty cần phải cú chiến lƣợc thớch hợp để đối phú với sự cạnh tranh của đối thủ.

- Cảng Dung Quất – Quảng Ngói

Cảng biển nƣớc sõu Dung Quất với lợi thế kớn giú, cỏch tuyến hàng hải quốc tế 90km, tuyến nội hải 30km và độ sõu từ -10 ữ -19m, cảng Dung Quất đó đƣợc thiết kế với hệ thống cảng đa chức năng gồm: Khu cảng Dầu khớ và Cảng tổng hợp. Hiện nay, khu cảng Dung quất đang vận hành bến tổng hợp cho tàu 1,5 vạn DWT và cụng suất chỉ đủ đỏp ứng cho cỏc tàu vận tải dầu khớ.

- Cảng Gemadept – Quảng Ngói

Cảng quốc tế Gemadept Dung Quất do Cụng ty cổ phần cảng quốc tế Gemadept Dung Quất đầu tƣ xõy dựng, với tổng vốn đầu tƣ hơn 575 tỷ đồng, cú thể tiếp nhận tàu cú trọng tải 30.000 tấn, cụng suất khai thỏc từ 1,5-2 triệu tấn hàng húa/năm. Đõy là cảng hàng húa thứ 2 tại Khu kinh tế Dung Quất, nằm sỏt với cảng số 1 Dung Quất.

- Cảng Đà Nẵng

Là một thƣơng Cảng Quốc tế, là cảng trọng điểm của khu vực miền Trung, là đầu mối giao thƣơng của Thành phố Đà Nẵng, hành lang kinh tế Đụng Tõy, bắc Kon Tum với cỏc nƣớc trong khu vực và thế giới. Nhƣ vậy, thị trƣờng cảng Đà Nẵng là cỏc khu vực khụng nằm trong vựng thị trƣờng Cảng

Quy Nhơn, nếu cú chỉ là một ớt lƣợng hàng nụng sản tại KonTum, do vậy sự cạnh tranh của 2 cảng vẫn chƣa trở nờn gay gắt.

- Cảng Nha Trang

Cảng Nha Trang là một cảng biển đƣợc thiờn nhiờn ƣu đói về nhiều phƣơng diện, lại nằm trong khu vực hấp dẫn gồm tỉnh Khỏnh Hũa, Ninh Thuận , Đắc Lắc và một phần tỉnh Phỳ Yờn và Lõm Đồng. Là một khu vực cú nhiều tiềm năng và thế mạnh xuất nhập khẩu và dịch vụ du lịch. Đƣờng bộ nối liền từ cảng với Quốc lộ I đó và đang đƣợc mở rộng và nõng cấp phục vụ cho chiến lƣợc phỏt triển xó hội của tỉnh. Cảng cỏch sõn bay Nha Trang khoảng 2 Km và gần đƣờng hàng hải quốc tế, cú 3 cầu tàu dành cho tàu từ 10.000T – 20.000T cập cảng, với độ sõu trƣớc bến là -8.5m ữ -11.2m. Tuy nhiờn, trong những năm gần đõy, do hạn chế về kho bói và điều kiện phỏt triển kinh tế của địa phƣơng nờn cảng đó dần chuyển đổi cụng năng phục vụ cho du lịch, việc xếp dỡ hàng húa cũn rất ớt nờn sự cạnh tranh giữa 2 cảng khụng đỏng ngại lắm.

Dựa vào thụng số của cỏc đối thủ cạnh tranh tại Bảng 2.10, cho thấy Cảng Quy Nhơn cú ƣu thế vƣợt trội so với cỏc cảng biển trong khu vực nhƣ: Lƣợng hàng húa thụng qua Cảng, Diện tớch kho bói…, đõy là những điều kiện thuận lợi để Cảng Quy Nhơn vƣơn lờn thành đơn vị kinh doanh kho bói hàng đầu trong khu vực.

c. Chớnh sỏch quản lý nhà nước

Hệ thống chớnh sỏch phỏp luật của nhà nƣớc ngày càng hoàn thiện và chặt chẽ hơn, bao gồm Luật (Bộ Luật hàng hải, Bộ luật an ninh cảng biển và tàu biển quốc tế - ISPS, …), cỏc văn bản dƣới luật đó đƣợc rừ ràng (Nghị định về Vận tải đa phƣơng thức), đƣợc sử dụng và hiệu chỉnh trong nhiều năm qua, tạo điều kiện thuận lợi, niềm tin tƣởng vững chắc để cỏc nhà kinh doanh dịch vụ cảng biển nƣớc ngoài tỡm đến hợp tỏc, đầu tƣ và phỏt triển. Theo cam kết gia

nhập WTO, cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cú thể tham gia kinh doanh trong ngành hàng hải Việt Nam theo những hỡnh thức bắt buộc là liờn doanh hoặc BOT. Đối với liờn doanh, bắt buộc phần vốn của Việt Nam chiếm 51%, 49% cũn lại của nƣớc ngoài. Tuy nhiờn, vỡ nhu cầu phỏt triển hệ thống cảng biển Việt Nam trong những giai đoạn tiếp theo và tựy tỡnh hỡnh cụ thể, quy định phần vốn gúp cú thể ƣu đói riờng đối với nhà đầu tƣ, đặc biệt là khi đầu tƣ vào cảng biển cú nhiều ƣu thế về đầu ra thị trƣờng. Nhƣ vậy, thị trƣờng cảng biển Việt Nam mở cửa, đú cũng chớnh là cơ hội phỏt triển đồng thời cựng là thỏch thức lớn lao của cỏc cảng biển Việt Nam, thể hiện mỡnh trong một sõn chơi lớn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ marketing trực tiếp trong kinh doanh kho bãi tại cảng quy nhơn (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)