Hậu quả pháp lí đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động

Một phần của tài liệu pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng (Trang 52)

xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính được quy định trong Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008). Theo đó, trong trường hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều cơ quan khác nhau thì việc xử phạt do cơ quan thụ lý đầu tiên thực hiện. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh quy định pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng còn rất hạn chế việc xử lý hành chính theo nguyên tắc cơ quan thụ lý đầu tiên bộc lộ nhiều khiếm khuyết.

Vì vậy, cơ quan chức năng cần quy định thẩm quyền và thủ tục xử lý hành vi hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng nhà nước và Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Công thương cho thống nhất với nhau hoặc bổ trợ nhau tạo sự dễ dàng cho việc áp dụng pháp luật để xử lý vi phạm.

2.4 Hậu quả pháp lí đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng ngân hàng

Hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng có thể bị xử lí dưới các hình thức: biện pháp dân sự, hành chính.

Hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng có thể bị xử lí dưới các hình thức: biện pháp dân sự, hành chính. một văn bản pháp lý cụ thể nào, việc xử lý các hành vi này dựa trên các quy định chung của Luật cạnh tranh. Mới đây ngày 21 tháng 7 chính phủ vừa ban hành Nghị định số 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Cạnh tranh về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh có hiệu lực thi hành từ ngày 15-9-2014 thay thế cho Nghị định 120/2005/NĐ-CP trước đó.

Theo Điều 3 Nghị định số 71/2014/NĐ-CP các hình thức xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh được quy định bao gồm:

32

Một phần của tài liệu pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng (Trang 52)