Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh Vĩnh

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh vĩnh long (Trang 82)

7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

2.3.3. Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh Vĩnh

Long

Nhìn chung, công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNTCN Vĩnh Long thực hiện theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 về phân loại nợ và

trích lập dự phòng rủi ro của ngân hàng và Thông tư số13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng. Các quy định này được dựa một phần vào các nguyên tắc hướng dẫn của Basel II, đã cơ bản đáp ứng yêu cầu đảm bảo độc lập giữa các bộ phận theo quy định của luật các tổ chức tín dụng và theo đánh giá của các chuyên gia ngân hàng thì mô hình này tương đối phù hợp với thông lệ trong quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM trong khu vực.

Việc áp dụng Basel II đã đảm bảo hoạt động an toàn, tăngkhả năng cạnh tranh và phù hợp với đặc thù về quy mô, độ phức tạp, biến động của các chính sách,... đồng thời còn giúp cho NHNo & PTNT CN Vĩnh Long quản lý và kinh doanh rủi ro tốt hơn đặc biệt là trong trong hoạt động tín dụng chủ động thu thập các dữ liệu có tính hệ thống và định hướng cao dùng cho việc tính toán và quản lý rủi ro tín dụng.

Việc áp dụng Basel II đã đảm bảo hoạt động an toàn, tăngkhả năng cạnh tranh và phù hợp với đặc thù về quy mô, độ phức tạp, biến động của các chính sách,... đồng thời còn giúp cho NHNo & PTNT CN Vĩnh Long quản lý và kinh doanh rủi ro tốt hơn đặc biệt là trong trong hoạt động tín dụng chủ động thu thập các dữ liệu có tính hệ thống và định hướng cao dùng cho việc tính toán và quản lý rủi ro tín dụng. động quản trị RRTD như quy trình nghiệp vụ được chuẩn hoá theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và quản lý trên hệ thống IPCAS, triển khai thực hiện những quy định về phòng ngừa rủi ro theo công thức II của Ngân hàng thanh toán quốc tế (Basel II ), tuy

nhiên bên cạnh những kết quả tốt đạt được trong quản trị RRTD vẫn còn đó những mặt tồn tại ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của NH.Công tác quản trị RRTD đã và đang được NHNo & PTNT CN Vĩnh Long xây dựng và thực hiện theo hệ thống thông lệ quốc tế. Tuy nhiên công tác này chỉ dừng lại ở việc cơ cấu và tổ chức lại mà chưa đạt theo yêu cầu theo thông lệ quốc tế yêu cầu.

Mô hình quản trị RRTD chưa thể hiện chức năng nhiệm vụ của Phòng quản trị RRTD trong việc hoạch định chiến lược quản trị rủi ro trên cơ sở từng rủi ro của từng nghiệp vụ sản phẩm dịch vụ đi kèm, chưa thiết lập khung quản trị RRTD cho toàn NH cùng các hướng dẫn và phương hướng cụ thể liên quan.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh vĩnh long (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)