- SGK, SGV Bài vẽ, mẫu vẽ
TUẦN 17 LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 22/12/2014 đến ngày 26/12/2014
Thứ Lớp Tiết Bài dạy
Ngày
Thứ 3
23/12/2014 2A 17 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH PHÚ QUÝ, GÀ MÁI Thứ 6
26/12/2014 2B 17 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH PHÚ QUÝ, GÀ MÁI
***************************************
Ngày soạn :20/12/2014 Ngày dạy :23/12/2014
Tuần16
Tiết 16
Bài 16 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH PHÚ QUÝ, GÀ MÁI I/ Mục tiêu:
- Hiểu một vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam
II/ Tài liệu và phương tiện :Giáo viên: Giáo viên:
- SGK, SGV
- Tranh Phú quý, Gà mái, một số tranh dân gian khác
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
A. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam - GV giới thiệu một số tranh dân gian cho các nhóm quan sát, tìm hiểu
+ Nêu tên các bức tranh, các hình ảnh chinh trong tranh? ( Tranh đám cưới chuột, tranh Gà đàn....)
- GV nhận xét, nêu vài nét khái quát về tranh dân gian VN:
+ Tranh DGVN có từ lâu đời, thường được vẽ vào dịp Tết nên còn được gọi là tranh Tết
+ Có hai dòng tranh chinh là tranh Đông Hồ và Hàng Trống
+ Tranh thường thể hiện các hoạt động trong đời sống sinh hoạt hàng ngày... - GV giới thiệu về hai bức tranh Phú quý, Gà mái
3. Xem và tìm hiểu tranh Phú quý, Gà mái - GV yêu cầu HS quan tranh và tìm hiểu tranh:
+ Tranh vẽ đề tài gì? ( Con vật, phú quý...)
+ Trong tranh có những hình ảnh nào? ( Tranh Phú quý: Em bé và con vịt, tranh Gà mái: gà mái và đàn gà con )
+ Đâu là hình ảnh chinh, phụ? ( Tranh Phú quý: Hình ảnh chú bé ôm con vịt là hình ảnh chinh...)
+ Màu sắc trong tranh? ( Màu sắc đơn giản, mang đậm chất dân gian...) + Nêu ý nghĩa của các bức tranh?
- GV cho các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét cho các nhóm.
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về các đặc điểm chinh của hai bức tranh.
4. Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS có nhìu ý kiến xây dựng bài, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
B. Hoạt động ứng dụng:
*************************************