3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
3.1.1.1 Lịch sử hình thành
Doanh nghiệp đƣợc chính thức thành lập vào ngày 20/11/2006 theo quyết định của Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Cần Thơ.
Trụ sở chính: Số 77/12 Ngô Quyền, phƣờng An Cƣ, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.
Điện thoại: 07103.221.848 Fax: 07103.816.365
Email: Vietphanct@vnn.vn
Giám đốc doanh nghiệp: Phan Phụng Việt.
Số tài khoản: 100314851005890 tại Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam. Mã số thuế: 1800647951
Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 5701002037 do sở kế hoạch và đầu tƣ – phòng kinh doanh Thành Phố Cần Thơ cấp ngày 20/11/2006.
Doanh nghiệp tƣ nhân Hải Vân đƣợc thành lập dựa trên luật doanh nghiệp, có tƣ cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo quy định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình trong số vốn do công ty quản lý, có con dấu riêng, có tài sản và các quỹ tập trung, đƣợc mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của Nhà Nƣớc.
Trải qua thời gian dài xây dựng và phát triển không ngừng nay doanh nghiệp đã đứng vững và có uy tín trên thị trƣờng, đƣợc khách hàng tin tƣởng, doanh nghiệp đã có thể tự trang trải chi phí và kinh doanh có hiệu quả, doanh thu ngày càng tăng. Ngày nay, đời sống công nhân viên ngày càng đƣợc cải thiện, thu nhập bình quân trên đầu ngƣời ngày càng tăng.
26
3.1.1.2 Phương hướng pháp triển
Những mặt hàng chủ yếu đƣợc sử dụng rộng rãi của doanh nghiệp nhƣ: các mặt hàng tiêu dùng nhƣ dầu thực vật Cái Lân, các mặt hàng của Cholimex, hạt nêm Knorr của Unilerver, tả giấy,… Doanh nghiệp là nhà phân phối chính thức của các nhà sản xuất tại Cần Thơ vì thế doanh nghiệp luôn xây dựng cho mình một thƣơng hiệu với uy tín cao tạo niềm tin cho khách hàng, thực hiện tiêu chí “luôn nâng cao chất lƣợng các mặc hàng để mang đến cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất” và “không ngừng thay đổi mẫu mã để sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú về chủng loại phù hợp với nhu cầu tâm lý của ngƣời tiêu dùng”. Đồng thời doanh nghiệp đã xây dựng cho mình đội ngũ nhân viên tận tình với công việc và giàu kinh nghiệm.
3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh
Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thƣơng mại. Hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp là đại lí mua bán, ký gởi hàng hóa, với mặt hàng kinh doanh chủ yếu nhƣ:
- Dầu thực vật Cái lân: Dầu thực vật Simply, Neptune, Meizan, Cái Lân, dầu Ô-liu Oliyoilà, bơ thực vật Meizan, dầu dinh dƣỡng cho trẻ em Kiddy với đầy đủ các kích cỡ. Đặc biệt, doanh nghiệp là nhà phân phối độc quyền sản phẩm này tại thị trƣờng Cần Thơ.
- Cholimex gia vị: Tƣơng cà, xốt cà chua, bột canh, dầu dấm, lẩu, tƣơng ớt, tƣơng đen, nƣớc mắm, satế và nhiều sản phẩm khác.
- Unilerver: Knorr súp và các loại gia vị từ bột knorr, bestfoods Real Mayonnaise, dầu hào, trà nhãn vàng lipton, mayonnaise sốt chay,.. với nhiều kích cỡ khác nhau.
Thông qua quá trình kinh doanh nhằm khai thác hiệu quả nguồn vốn, nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp.
3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp
3.1.3.1 Chức năng
Chức năng của doanh nghiệp đóng vai trò là nhà phân phối, cung cấp kịp thời các mặt hàng tiêu dùng từ nhà sản xuất đến tay khách hàng. Doanh nghiệp hoạt động theo nguyên tắc kinh doanh có lãi, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà Nƣớc.
27
3.1.3.2 Nhiệm vụ
Nhiệm vụ chính của doanh nghiệp hiện nay là chuyên kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng. Việc thực hiện nhiệm vụ kinh doanh đa dạng về hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trƣờng và ngƣời tiêu dùng. Đồng thời tổ chức kênh tiêu thụ sản phẩm cho các nhà sản xuất trong nƣớc, kết hợp với việc khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn của doanh nghiệp tạo thêm nguồn vốn để đảm bảo cho việc thực hiện mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh.
3.1.4 Những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp
3.1.4.1 Thuận lợi
- Doanh nghiệp tƣ nhân Hải Vân nằm tại trung tâm thành phố Cần Thơ. Nơi đây có vị trí địa lí rất thuận lợi và là khu vực rất phát triển, đồng thời cũng là đầu mối giao lƣu kinh tế của Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, giao lƣu kinh tế, nắm bắt kịp thời thông tin biến động của thị trƣờng giá cả.
- Doanh nghiệp áp dụng bộ máy quản lý gọn nhẹ, chặt chẽ. Qua đó, dễ dàng theo dõi và điều chỉnh theo sự thay đổi của thị trƣờng phù hợp với quy mô hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Kinh doanh nhiều mặt hàng giúp doanh nghiệp đáp ứng về nhu cầu đa dạng, phong phú và thị hiếu ngày nay của ngƣời tiêu dùng. Đồng thời có những chính sách bán hàng rất hiệu quả giúp cho doanh nghiệp ngày càng có uy tín hơn và có nhiều khách hàng quen thuộc, đó cũng chính là thế mạnh của doanh nghiệp.
3.1.4.2 Khó khăn
- Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay thì các doanh nghiệp thƣơng mại đƣợc thành lập ngày càng nhiều. Do đó doanh nghiệp phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của những đối thủ.
- Sự biến động của thị trƣờng giá cả, hàng hóa không ổn định đã ảnh hƣởng không ít đến lợi nhuận và sự phát triển của doanh nghiệp.
3.1.5 Phƣơng hƣớng phát triển của doanh nghiệp
Dựa trên những đánh giá về tình hình kinh doanh hiện tại và đƣa ra những phƣơng hƣớng phát triển trong thời gian tới:
28
- Doanh nghiệp phấn đấu hoạt động có hiệu quả và giữ mối quan hệ tốt với khách hàng, tìm kiếm thêm khách hàng mới để gia tăng độ bao phủ cao hơn 7.000 khách hàng.
- Nâng cấp, sữa chữa, đầu tƣ thêm cơ sở vật chất và phƣơng tiện vận chuyển để doanh nghiệp có thể nâng cao chất lƣợng chất lƣợng kênh phân phối.
- Tăng sản lƣợng tiêu thụ và tăng doanh thu khoảng 7 tỷ đồng/ năm. - Phấn đấu lợi nhuận tăng khoảng 15 – 20% so với hiện tại.
- Tăng hiệu quả phân phối đối với các mặt hàng mới và phấn đấu thu hút thêm nhiều thƣơng hiệu hàng tiêu dùng mới nhằm góp phần làm cho doanh nghiệp có thể phục vụ tốt nhu cầu và đáp ứng sự hài lòng mà khách hàng mong đợi.
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC 3.2.1 Sơ đồ tổ chức 3.2.1 Sơ đồ tổ chức
Xuất phát từ đặc điểm của doanh nghiệp chủ yếu là mua bán nên doanh nghiệp đã xây dựng cho mình bộ máy quản lý tập trung từ trên xuống. Tổ chức bộ máy gọn nhẹ theo cơ cấu trực tuyến, đứng đầu là giám đốc, bên dƣới là các phòng ban chức năng.
Nguồn: phòng kinh doanh của doanh nghiệp
Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp tƣ nhân Hải Vân GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG KINH DOANH PHÒNG KẾ TOÁN BỘ PHẬN BÁN HÀNG PHÒNG KHO
29
3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
- Giám đốc: Là ngƣời đại diện cho doanh nghiệp trƣớc cơ quan pháp luật, điều hành mọi hoạt động kinh doanh, trực tiếp quản lý các khâu trọng yếu. Ngoài ra, giám đốc còn chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.
- Phó giám đốc: Là ngƣời giúp giám đốc điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo sự phân công của giám đốc, thay mặt giám đốc giải quyết công việc đƣợc phân công và phải chịu trách nhiệm về các mặt do mình phụ trách.
- Phòng kinh doanh:
+ Có trách nhiệm lên kế hoạch bán hàng và xuất nhập hàng theo hợp đồng đã ký kết với khách hàng.
+ Đƣa ra các biện pháp, chiến lƣợc nhằm đẩy mạnh quá trình mua bán của doanh nghiệp và đề ra phƣơng hƣớng giải quyết lên giám đốc khi gặp sự cố.
- Phòng kế toán:
+ Thực hiện các hoạt động về các nghiệp vụ kế toán tài chính của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính hàng năm.
+ Chịu trách nhiệm công tác hạch toán kế toán, tổ chức quản lí và điều hành công tác kế toán của dơn vị theo chế độ quy định và điều lệ kế toán Việt Nam.
- Bộ phận bán hàng:
+ Có nhiệm vụ quảng cáo, giới thiệu các loại mặt hàng, tìm hiểu thị hiếu của ngƣời tiêu dùng để tổ chức, thực hiện có hiệu quả kế hoạch bán hàng.
+ Chịu trách nhiệm bán hàng và tiếp nhận ý kiến khách hàng khi mua hàng để cuối tháng báo cáo, kiến nghị lên cấp trên để có biện pháp khắc phục nhƣợc điểm và phát huy ƣu điểm. Từ đó có thể nâng cao đƣợc doanh số bán hàng cho từng mặt hàng.
- Phòng kho: Là nơi lƣu trữ và bảo quản hàng hóa trong điều kiện tốt nhất, kịp thời giao nhận khi có phiếp xuất – nhập hàng.
30
3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2011 – 2013 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 ĐOẠN 2011 – 2013 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014
3.2.1 Phân tích doanh thu
Bảng 3.1: Cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp giai đoạn 2011 – 2013
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 (+/-) (%) (+/-) (%) Doanh thu thuần 27.676 23.377 49.137 (4.299) (15,5) 25.760 110,2
Doanh thu HĐTC 2 1 1 (1) (50,0) 0 0
Thu nhập khác 1.071 1.489 2.280 418 39,0 791 53,1
Nguồn: Phòng kinh doanh của doanh nghiệp
Nguồn: Phòng kinh doanh của doanh nghiệp (ĐVT: Triệu đồng)
Hình 3.2: Doanh thu của doanh nghiệp qua 3 năm 2011 – 2013
Nhìn chung doanh thu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua 3 năm có nhiều biến đổi. Doanh thu năm 2013 chiếm cao nhất và thấp nhất là năm 2012 với 24.867 triệu đồng.
- Bƣớc sang năm 2012, nền kinh tế nƣớc ta tiếp tục bị ảnh hƣởng bởi tình hình kinh tế trên thế giới. doanh thu thuần hoạt động bán hàng giảm khoảng 15,5% so với năm 2011. Các nguồn thu nhập khác năm 2012 tăng 39% so với năm 2011 với số tiền 1.489 triệu đồng. Thu nhập khac chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu doanh thu doanh doanh nghiệp không tham gia hoạt động tài chính nhiều.
Nguyên nhân: Tình hình thị trƣờng tiêu thụ thu hẹp làm cho doanh thu của doanh nghiệp sụt giảm so với năm 2011, sự bất ổn của nền kinh tế thế giới, khủng hoảng tài chính, tín dụng làm giảm sức mua của ngƣời tiêu dùng. Ngoài ra, các
0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 2011 2012 2013 Thu nhập khác Doanh thu HĐTC Doanh thu thuần
31
mặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh đại trà, doanh nghiệp triển khai kinh doanh mặt hàng mới nên doanh thu có phần sụt giảm. Thu nhập khác tăng do chiết khấu mua hàng doanh nghiệp đƣợc hƣởng tăng có lúc lên đến 6,9% tổng đơn hàng.
- Đến năm 2013 thì tình hình bán hàng của doanh nghiệp tăng khoảng 110,2% so với doanh thu bán hàng năm 2012, thu nhập khác cũng tăng trên 53% so với kỳ trƣớc tƣơng đƣơng với 791 triệu đồng. Đối với khoản doanh thu từ hoạt động tài chính thì hầu nhƣ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu, nguồn vốn nhàn rỗi của doanh nghiệp không có nhiều, cho thấy doanh nghiệp không chú trọng đầu tƣ tài chính mà chỉ tập trung vào tình hình bán hàng tiêu dùng.
Nguyên nhân: Công tác bán hàng của doanh nghiệp đang dần phục hồi và hoạt động có hiệu quả hơn so với năm trƣớc. Việc doanh nghiệp thay đổi và gia tăng các mặt hàng cũ nhƣ bột ngũ cốc, xăng dầu, tả giấy các loại thay vào đó là mặt hàng tiêu dùng mới nhƣ dầu thực vật Cái Lân, hạt nêm Knorr, gia vị,… góp phần làm cho doanh thu tăng cao. Vì vậy, doanh nghiệp mua hàng với số lƣợng lớn và thƣờng xuyên nên số tiền từ chiết khấu đƣợc hƣởng nhiều hơn so với năm trƣớc. ngoài ra, năm 2013 tình hình kinh tế đang trong quá trình hồi phục và phát triển trở lại chính vì thế sức mua cũng nhƣ nhu cầu tiêu dùng cũng tăng dần.
Tình hình kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013 – 2014 có sự biến đổi nhƣ sau: Bảng 3.2: Cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2013 – 2014
Nguồn: Phòng kinh doanh của doanh nghiệp (ĐVT: Triệu đồng)
Chỉ tiêu 6.2013 6.2014
6.2014/6.2013 (+/-) (%) Doanh thu thuần 24.137 23.054 (1.083) (4,5)
Doanh thu HĐTC 0 0 0 0
32
Nguồn: Phòng kinh doanh của doanh nghiệp (ĐVT: Triệu đồng)
Hình 3.3: Doanh thu của doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2013 và 2014 Đối với 6 tháng đầu năm 2014 so với cùng kỳ thì giảm một lƣợng nhỏ khoảng 4,5% tƣơng đƣơng 1.083 triệu đồng đối với doanh thu thuần hoạt động kinh doanh. Nguồn thu nhập khác cũng giảm khoảng 38% tức là giảm khoảng 328 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2013. Doanh thu hoạt động tài chính không có mặt trong 6 tháng đầu năm 2014 cũng nhƣ năm 2013 vì doanh nghiệp tập trung hoạt động thƣơng mại.
Nguyên nhân: Do chiếc khấu đƣợc hƣởng từ việc mua hàng vào đầu năm 2014 giảm so với cùng kỳ năm 2013. Mặt khác, doanh thu bán hàng thấp hơn so với năm 2013 nên nguồn thu nhập khác từ chiếc khấu bán hàng đƣợc hƣởng vào đầu năm 2014 cũng giảm theo.
3.2.2 Phân tích chi phí
Bảng 3.3: Cơ cấu chi phí của doanh nghiệp giai đoạn 2011 – 2013
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 (+/-) (%) (+/-) (%) Giá vốn hàng bán 27.085 22.680 47.537 (4.405) (16,3) 24.857 109,6 Chi phí tài chính 1.363 1.133 1.077 (230) (16,9) (56) (4,9) Chi phí bán hàng 443 764 1.781 321 72,5 1.017 133,1 Chi phí QLDN 298 309 511 11 3,7 202 65,4 Chí phí khác 308 929 5 621 201,6 (924) (99,5)
Nguồn: Phòng kinh doanh của doanh nghiệp
0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 6.2013
6.2014
Thu nhập khác Doanh thu HĐTC Doanh thu thuần
33
Nguồn: Phòng kinh doanh của doanh nghiệp (ĐVT: Triệu đồng)
Hình 3.4: Chi phí của doanh nghiệp qua 3 năm 2011 – 2013
Chi phí của doanh nghiệp có nhiều thay đổi tăng, giảm không đồng đều nhau, giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu chi phí qua các năm. Chi phí tài chính và giá vốn hàng bán có xu hƣớng giảm nhƣng vẫn còn cao.
- Năm 2012, giá vốn hàng bán chiếm khoảng 22.680 triệu đồng tăng khoảng 16,3% so với năm 2011. Đối với chi phí tài chính giảm khoảng 16,9% nhƣng vẫn ở mức cao khoảng 1.133 triệu đồng. Ngoài ra, chi phí bán hàng cũng tăng cao khoảng 72,5% tƣơng ứng khoảng 321 triệu đồng. Chi phí khác tăng 201,6% khoảng 621 triệu đồng so với năm 2011.
Nguyên nhân: Do tình hình kinh tế năm 2012 chịu sự tác động của khủng hoảng kinh tế, giá hàng hóa thay đổi liên tục nhƣng vẫn còn cao làm cho giá vốn cao. Việc vay vốn ngân hàng với lãi suất cao để mở rộng quy mô và mặt bằng kinh doanh đang ở mức đáng lo chính vì thế chi phí tài chính lớn. Do doanh nghiệp thanh toán tiền mua bán hàng qua phƣơng thức chuyển khoản ngân hàng, chính vì thế doanh nghiệp đã bị mất một khoản tiền lớn khi giao dịch với nhà cung cấp không uy tín. Mặt khác, doanh nghiệp không bán đƣợc hàng, không thể thanh lý hàng hóa làm cho chi phí khác tăng lên rất cao. Ngoài ra, việc giá nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ trong quá trình hoạt động vận chuyển hàng hóa đến khách hàng cũng góp phần làm chi phí bán hàng tăng cao.
- Đến năm 2013, tình hình chi phí cũng có xu hƣớng tƣơng tự nhƣ năm 2012. Giá vốn hàng bán tăng cao nhất trong 3 năm với 47.537 triệu đồng, tăng khoảng 109,6% so với năm 2012. Chi phí quản lí doanh nghiệp cũng tăng khoảng 65,4% so với 2012 tƣơng đƣơng khoảng 202 triệu đồng. Chi phí bán hàng tăng thêm 1.017 triệu đồng so với cùng kỳ, đồng thời chi phí khác lại giảm 924 triệu đồng. 0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 2011 2012 2013 Chi phí khác Chi phí QLDN Chi phí bán hàng Chi phí tài chính Giá vốn hàng bán
34
Do nền kinh tế có dấu hiệu khởi sắc, đây là thời điểm doanh nghiệp bắt đầu cho việc đầu tƣ thêm về nguồn nhân sự, mở rộng thêm mặt bằng kinh doanh.