- TT trông cây hàng năm
3. Giá trị gia tăng (VA)
4.1.2.4 Tình hình về vốn sản xuất của trang trại
* Quy mô vốn của trang trại
Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức, sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp với quy mô lớn hơn kinh tế hộ. Muốn mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh, muốn đầu tư theo chiều sâu để nâng cao năng suất cây trồng, vật
Thiếu vốn hoặc không có vốn sẽ là một trở ngại lớn cho hộ và trang trại trong việc khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng lao động, đất đai… phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh để có thể tồn tại vầ phát triển trong điều kiện thị trường.
Qua bảng 4.6 cho thấy, các trang trại trên địa bàn huyện chủ yếu có vốn từ 250 – 300 triệu đồng chiếm 55% tổng số trang trại. Đối với các trang trại chăn nuôi cũng cần có lượng vốn lớn nhưng các trang trại này có ưu thế là khả năng xoay vòng vốn nhanh vì chu kỳ chăn nuôi của các trang trại khoảng 3 tháng một.
Bảng 4.5 Quy mô vốn đầu tư sản xuất của các trang trại năm 2009
Mô hình trang trại < 150tr.đ 150 – 250tr.đ 250 – 350tr.đ >350tr.đ
1. Chăn nuôi 1 2 6 1
2. Trồng cây hàng năm 1 4 3 2
4. Trang trại tổng hợp 1 1 13 5
Tổng cộng 3 7 22 8
Cơ cấu (%) 7,5 17,5 55 20
Nguồn: Số liệu điều tra các trang trại * Tình hình huy động và sử dụng vốn của trang trại
Nguồn vốn của các trang trại nếu xét trên gốc độ nguồn cung ứng thường bao gồm vốn tự có của chủ trang trại và vốn huy động từ các nguồn ngoài tài trợ (vốn vay). Xét theo loại vốn có vốn cố định và vốn lưu động.
Qua bảng 4.7 về tình hình huy động và sử dụng vốn của các trang trại cho thấy. Các trang trại trên địa bàn huyện Hương Khê sử dụng vốn gia đình vào kinh doanh là chủ yếu chiếm 54,36% và vốn đi vay là 45,64%. Nguồn vốn gia đình có được là do các chủ trang trại đã tích góp được từ các năm trước, từ lợi nhuận năm trước chuyến sang. Xét theo loại vốn thì vốn cố định chiếm 58,43% và vốn lưu động là 41,57% như vậy tài sản của trang trại chủ yếu đầu từ và các thiệt bị máy móc.
Nhìn chung để mở rộng sản xuất kinh doanh, các trang trại ngày càng có xu hướng sử dụng nhiều nguồn vốn vay từ bên ngoài đặc biệt là các ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng chính sách xã hội.
Bảng 4.6 Tình hình huy động và sử dụng vốn của các trang trại năm 2009
Chỉ tiêu Tổng
vốn
Theo sở hữu Theo loại vốn
Vốn tự có Vốn vay Vốn cố định Vốn lưu động Tr.đ % Tr.đ % Tr.đ % Tr.đ % Chăn nuôi 325,60 205,62 63,15 119,98 36,85 214,02 65,73 111,58 34,27 Trồng cây hàng năm 225,15 97,26 43,20 127,89 56,8 120 53,30 105,15 46,70 Tổng hợp 370,86 218,49 58,89 152,46 41,11 211,13 56,93 159,69 43,06 Bình quân 300,69 163,48 54,36 132,75 45,64 175,68 58,43 123,28 41,57
Nguồn: Số liệu điều tra trang trại
Đồ thị 4.2 Cơ cấu vốn các trang trại phân theo sở hữu 4.2 Kết quả sản xuất của trạng trại
Các trang trại chăn nuôi trên địa bàn chủ yếu là chăn nuôi lợn (lợn thịt và lợn nái), gà, cá. Theo số liệu điều tra mỗi trang trại chăn nuôi lợn thịt trùng bình 2,5 lứa/năm và khối lượng lợn hơi bán đạt 4,28 tấn/lứa. Nuôi cá và gà thường là các ngành phụ để tận dụng các phế thải thừa từ ngành chăn nuôi lợn nên số lượng sản phẩm các ngành này bán ra thị trường khá ít. Các sản phẩm lợn hơi của trang trại chăn nuôi lợn được cung cấp trực tiếp cho các chăn đầu mối thu gom của các cơ sở chế biến. Trong nuôi trồng thủy sản các trang trại nuôi một số loại cá như: cá trắm, cá chim, cá mè, cá chép… các sản phẩm này chủ yếu được bán ở thị trường trong huyện.
Bảng 4.7 Sản phẩm một số vật nuôi của các trang trại năm 2009 Loại trang trại
Sản phẩm
ĐVT TT chăn nuôi TT tổng hợp
Lợn thịt Tấn 10,71 1,79
Gà con 558,89 190,56
Cá Tạ 4,63 8,09
Nguồn: Số liệu điều tra, 2010
b, Các sản phẩm của trang trại trồng cây hàng năm
Sản phẩm của các trang trại trồng cây hàng năm chủ yếu là lúa, lạc, ngô. Các trang trại này sử dụng phần lớn diện tích cho trồng lúa và là cây trồng chính. Và một số cây trồng khác như cam, bưởi, vải thiều.
Bảng 4.8 Sản phẩm một số cây trồng chính của các trang trại năm 2009 Loại Trang trại
Sản phẩm ĐVT Trồng cây hàng năm TT tổng hợp Cam Tấn 6,53 3,47 Lúa Tấn 14,63 19,51 Ngô Tấn 13,32 14.00
Nguồn: Số liệu điều tra, 2010
c, Trang trại tổng hợp
Loại trang trại này phân bổ nguồn lực cho nhiều ngành sản xuất vừa đầu tư cho trồng trọt, chăn nuôi và cả nuôi trồng thủy sản. Về mặt chăn nuôi thì các trang trại cũng chăn nuôi lợn, cá, gà nhưng với số lượng không lớn như trang trại chăn nuôi. Trong lĩnh vực trồng trọt trang trại trồng các các loại
cây hàng năm, cây ăn quả như: cam, bưởi, vải thiều… sản phẩm bán chủ yếu cho bán buôn, người thu gom, một phần sản phẩm được bán cho các hộ gia đình trên địa bàn nhưng khối lượng tiêu thụ không nhiều.
4.2.2 Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất
Giá trị sản xuất là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất biểu hiện quy mô của trang trại, nó phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của việc sử dụng, khai thác các yếu tố, điều kiện sản xuất.
Bảng 4.9 Giá trị và cơ cấu sản xuất của các loại trang trại điều tra năm 2009
ĐVT: triệu đồng; %
Mô hình trang trại
Giá trị BQ một
trang trại
Phân theo ngành sản xuất
TT CN TS Giá trị (tr.đ) Tỷ lệ (%) Giá trị (tr.đ) Tỷ lệ (%) Giá trị (tr.đ) Tỷ lệ (%) 1. Chăn nuôi 354,01 3,58 1,01 340,24 96,11 10,19 2,88 2. Trồng cây hàng năm 143,18 131,34 91,73 11,84 8,27 - - 4. Trang trại tổng hợp 301,69 220,17 72,98 63,72 21,12 17,8 5,90 BQC 247,61 46,95 18,97 63,55 25,67 13,46 3,99
Nguồn: Số liệu điều tra, 2010
Giá trị sản xuất của các trang trại được thể hiện qua bảng 4.9. Bình quân chung 1 trang trại có giá trị sản xuất là 247,61 triệu đồng. Tổng giá trị sản xuất của trang trại chăn nuôi lớn nhất đạt bình quân 351,45 triệu đồng, thấp nhất là trang trại trồng cây hàng năm chỉ đạt 143,18 triệu đồng.
Cơ cấu nguồn thu của các trang trại như sau: trang trại chăn nuôi có giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi chiếm 96,11% tổng giá trị sản xuất của trang trại, thu từ trồng trọt chỉ chiếm 1,01%, còn trang trại trồng cây hàng năm giá trị sản xuất của ngành trồng trọt chiếm 91,73% tổng giá trị sản xuất, còn chăn nuôi chỉ chiếm 8,27%. Trang trại tổng hợp vì đầu tư trên nhiều lĩnh vực nên
các ngành khác có nhưng không nhiều, trong trang trại tổng hợp thì ngành trồng trọt vẫn chiếm chủ yếu 72,98% trong tổng giá trị sản xuất tương ứng với 220,17 triệu đồng. Nhìn chung nguồn thu từ thủy sản của các trang trại là không đáng kể, trong các trang trại chăn nuôi thì giá trị sản xuất của ngành nuôi trồng thủy sản cũng chỉ đạt 2,17%, còn ở trang trại tổng hợp nguồn thu từ thủy sản chiếm 5,9%. Qua đó cho thấy tiềm năng về nông nghiệp của huyện thuận lợi cho phát triển ngành trồng trọt và chăn nuôi còn thủy sản kém phát triển.
4.2.3 Tình hình chi phí của các trang trại
Để hiểu thêm các trang trại đầu tư vào các ngành sản xuất của mình có tương xứng với cơ cấu nguồn thu hay không chúng ta xem xét phần chi phí mà các trang trại bỏ ra.
Chi phí sản xuất của trang trại là toàn bộ chi phí vật chất (yếu tố đầu vào, phân bón, thuốc BVTV,…) cộng lao động đi thuê và chi phí khác (khẩu hao tài sản, thuế…) Tổng chi phí bình quân một trang trại một trang trại giữa các loại hình có sự chênh lệch lớn. Tổng chi phí cho trang trại chăn nuôi là 264,55 triệu đồng, chi phí các loại hình trang trại trồng cây hàng năm là thấp nhất chỉ có 85,66 triệu đồng.
Loại hình trang trại chăn nuôi có chi phí sản xuất lớn nhất là do, trang trại chăn nuôi thường xuyên phải đầu tư vào các khoản chi phí, các khoản phòng trừ dịch bệnh, các trang trại này hay gặp rủi ro về con giống. Còn trang trại tổng hợp có chí phí sản xuất tương đối cao vì mô hình trang trại này có quy mô khá lớn tuy vậy vẫn có chi phí thấp hơn trang trại chăn nuôi là vì trang trại tổng hợp có các sản phẩm trồng được trong cùng trang trại nên đỡ một phần đi mua ngoài, tận dụng được các sản phẩm phụ của chăn nuôi, trồng trọt cho chăn nuôi thủy sản điều này cũng có nghĩa là làm giảm bớt được giá thành sản phẩm. Trang trại trồng cây hàng năm có chi phí thấp chỉ có 85,66
triệu đồng do các trang trại này chỉ trồng lúa nước, rau màu, lạc, ngô nên chi phí về giống, phân bón, sâu bệnh ít hơn các trang trại khác
Bảng 4.10 Chi phí trung gian của các ngành sản xuất trong trang trại năm 2009
ĐVT: Triệu đồng; %
Mô hình trang trại
Chi phí BQ một trang trại
(tr.đ)
Phân theo ngành sản xuất
Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản
Chi phí (tr.đ) CC (%) Chi phí (tr.đ) CC (%) Chi phí (tr.đ) CC (%) 1. Chăn nuôi 264,55 2,30 0,87 258,31 97,64 3,94 1,49 2. Trồng cây hàng năm 85,66 78,88 92,08 6,78 7,92 - - 3. Tổng hợp 134,39 100,78 74,99 26,70 19,87 6,91 5,14
Nguồn: Điều tra trang trại, 2010
Trong các trang trại thì các ngành chính vẫn chiếm phần trăm chi phí lớn nhất. Đối với trang trại chăn nuôi thì tỷ lệ ngành chăn nuôi cao nhất chiếm 97,64%. Đối với trang trại trồng cây hàng năm thì ngành trồng trọt chiếm tỷ lệ 92,08%. Theo xu hướng trong thời gian gần đây các trang trại đầu tư nhiều vào chăn nuôi tuy gặp khá nhiều rủi ro nhưng nếu đầu tư đúng cách, sản xuất theo hướng hàng hóa, tuân thủ nghiêm ngặt các khâu trong chăm sóc và phòng chống dịch bệnh thì chăn nuôi vẫn là ngành mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Nhìn chung, mức chi phí bình quân cho một trang trại ở huyện Hương Khê là tương đối cao. Nhưng xét theo mặt bằng chung và tiềm năng phát triển kinh tế trang trại trên huyện thì vẫn còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân là do vốn đầu tư vào sản xuất của các trang trại còn hạn chế, một số chủ trang rại chưa dám mạnh dạn đầu tư nhiều vào sản xuất mà chỉ tận dụng các loại phể phẩm. Sở dĩ có điều đó là do một phần họ thiếu vốn, xu hướng phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa còn ít nên các chủ trang trại không đầu tư sâu mà
chậm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dài hạn cho trang trại, các chính sách phát triển cơ sở hạ tầng vùng sâu vùng xa còn ít trong khi đó các trang trại chủ yếu phát triển ở những vùng xa, ít dân cư.
4.2.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các trang trại
Năng suất, sản lượng cây trồng vật nuôi quyết định về mặt lượng của năng lực sản xuất, giá cả thị trường nông sản quyết định về mặt chất của tổng giá trị sản xuất. Hiện nay, sản phẩm hàng hóa bị chi phối bởi mức giá, trong khi giá cả lên xuống thất thường. Tùy theo từng loại sản phẩm của các trang trại mà việc tiêu thụ có thể phân phối theo kênh khác nhau.
Qua điều tra cho thấy sản phẩm của các trang trại trên địa bàn huyện tiêu thụ theo các hình thức sau:
- Sản phẩm ngành trồng trọt không nhiều chủ yếu bán cho các đại lý, thương lái đi mua hoặc các trang trại tự bán đến tận tay người tiêu dùng.
- Các sản phẩm chăn nuôi có số lượng tương đối lớn, đa số các sản phẩm này được bán cho các chủ thu gom, hoặc các cơ sở chế biến trên địa bàn.
- Sản phẩm cá, tôm hầu hết các sản phẩm này chỉ đủ cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng địa phương, chưa sản xuất theo hướng hàng hóa hoặc chỉ dừng lại ở quy mô nhỏ.
Qua bảng 4.11 cho thấy phần lớn các sản phẩm được bán ở thị trường trong huyện chiếm 45,60% và trong tỉnh chiếm 42,92%, lượng sản phẩm nông sản bán ra thị trường trong nước là rất ít. Đây là một hạn chế ảnh hưởng đến giá nông sản và gây bất lợi cho người sản xuất.
Bảng 4.11 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các trang trại điều tra, 2010
ĐVT: %
Chỉ tiêu Mô hình trang trại BQ
Chăn nuôi Cây hàng năm Tổng hợp
- Các huyện khác 30,06 53,59 48,23 45,60
- Các tỉnh khác 50,67 44,36 35,18 42,92
- Trong nước 19,27 2,05 16,59 11,48
2. Phương thức tiêu thụ 100,00 100,00 100,00 100,00
- Trực tiếp 28,12 53,24 55,45 43,62
- Qua trung gian 71,88 46,76 44,55 56,38
Nguồn: Số liệu điều tra, 2010
Về phương thức tiêu thụ thì theo hướng trực tiếp chiếm 43,62%, qua trung gian là 56,38%. Nguyên nhân của tình trạng này là các chủ trang trại chọn nhóm khách hàng mục tiêu của mình là người tiêu dùng trong huyện nên họ có thể bán đến tận tay người tiêu dùng. Hệ thống thu mua nông sản trên địa bàn chưa phát triển, chủ yếu là thu mua nhỏ lẻ số lượng ít, giá thấp vì thế các chủ trang trại cũng không muốn bán sản phẩm cho những tiểu thương này. Mặt khác, do khối lượng hàng hóa các trang trại sản xuất ra chưa lớn. Nhận thức về tiêu thụ sản phẩm của các trang trại còn rất hạn chế, mang nặng tư tưởng tiểu nông. Vấn đề công nghệ sau thu hoạch chưa được chú trọng, phần lớn chủ trang trại chỉ sơ chế đối với các sản phẩm không bán hết. Ngoài ra, do thiếu vốn các chủ trang trại phải bán sản phẩm ngay từ đầu vụ để có vốn sản xuất cho vụ sau. Điều này đã ảnh hưởng lớn đến kết quả và hiệu quả kinh tế của các trang trại.
Các trang trại chưa ký kết được các hợp đông tiêu thụ sản phẩm với các cơ sở chế biến, các đơn vị kinh doanh. Tiêu thụ sản phẩm luôn là vấn đề nan giải, không những đòi hỏi các chủ trang trại phải hết sức năng động, tự vận động tìm kiếm thị trường thông qua các biện pháp như: nâng cao chất lượng sản phẩm của mình, đầu tư các khâu sau thu hoạch để bảo quản tốt nông sản. Ngoài ra các trang trại cũng cần có sự giúp đỡ từ các cơ quan Nhà nước.
4.2.5 Tình hình thu nhập của các trang trại
động quản lý, lao động trực tiếp, tiền công các lao động trong gia đình) và lãi của trang trại. Qua điều tra phân tích cho thấy loại hình trang trại tổng hợp mang lại thu nhập cao nhất (167,3 triệu đồng/trang trại), thấp nhất là trang trại trồng cây hàng năm (57,57 triệu đồng/trang trại). Đặc biệt trong điều kiện khi giá cả các sản phẩm trên thị trường biến động thì đa dạng hóa cây trồng vật nuôi là phù hợp làm giảm rủi ro tăng thu nhập. Trong tương lai đây là hướng đi chính cho các trang trại trên địa bàn huyện.
Bảng 4.12 Kết quả sản xuất kinh doanh bình quân một trang trại điều tra
ĐVT: Triệu đồng, %
Mô hình trang trại Giá trị BQ một trang trại (Tr.đ)
Phân theo ngành sản xuất
Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản Giá trị ( Tr.đ) Tỷ lệ (%) Giá trị ( Tr.đ) Tỷ lệ (%) Giá trị ( Tr.đ) Tỷ lệ (%) I. Giá trị sản xuất 1. Chăn nuôi 351,45 3,58 1,02 340,24 96,81 10,19 2,17 3. trồng cây hàng năm 134,18 131,34 91,73 11,84 8,27 - - 4. Trang trại tổng hợp 301,69 220,17 72,98 63,72 21,12 17,80 5,90
II. Chi phí trung gian
1. Chăn nuôi 264,55 2,30 0,87 258,31 97,64 3,94 1,49 2. Trồng cây hàng năm 85,66 78,88 92,08 6,78 7,92 - -
4. Trang trại tổng hợp 134,39 100,78 74,99 26,70 19,87 6,91 5,14