Phương pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chế biến thủy hải sản hiệp thanh, tp cần thơ (Trang 29 - 32)

Dùng phương pháp so sánh (so sánh bằng số tương đối và tuyệt đối) để đánh giá được hiện trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, thấy được xu hướng biến đổi trong các chỉ tiêu, kết quả, tìm nguyên nhân và giải

thích sự biến đổi đó.

Dùng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chủ quan và khách quan đến hiệu quả hoạt động

kinh doanh của Công ty.

Dùng các chỉ số tài chính để phân tích, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế và hiệu quả sử dụng nguồn vốn của Công ty.

Dùng ma trận SWOT để xác định các cơ hội và đe doạ, các điểm mạnh, điểm yếu của DN, làm cơ sở cho việc Hình thành các chiến lược sản xuất kinh

doanh dựa trên sự phối hợp hợp lý giữa khả năng nguồn lực của Công ty và

môi trường hiện tại.

3.2.2.1 Phương pháp so sánh a) So sánh bằng số tuyệt đối

Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng, giá trị của một

chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể. Nó có thể tính bằng thước đo hiện vật, giá trị, ... số tuyệt đối là cơ sở để tính các chỉ số khác.

So sánh số tuyệt đối của các chỉ tiêu kinh tế giữa lý thuyết và thực tế, giữa

những thời gian, không gian khác nhau... để thấy được mức độ hoàn thành kế

hoạch, quy mô phát triển của chỉ tiêu kinh tế nào đó (Bùi Văn Trịnh, 2007).

Công thức:

b) So sánh bằng số tương đối

Số tương đối là một chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện bằng số lần (%). Phản

ánh tình hình của sự kiện khi số tuyệt đối không thể nói lên được (Bùi Văn

Trịnh, 2007).

Công thức:

Số liệu năm sau - Số liệu năm trước

Số liệu năm trước

3.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn

Là phương pháp mà ở đó các nhân tố lần lượt được thay thế theo một trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu cần

phân tích bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế (Bùi Văn

Trịnh, 2007).

Phương pháp thay thế liên hoàn dùng tính mức độ ảnh hưởng của các

nhân tố đến đối tượng phân tích.

Các nhân tố Hình thành chỉ tiêu phân tích bằng một phương trình như sau:

d c b a Q    Trong đó:

Q là đối tượng phân tích (doanh thu, chi phí, lợi nhuận…).

a, b, c, d các nhân tố ảnh hưởng đến Q. Đối tượng phân tích: Q = Q1 – Q0 Q1 : Chỉ tiêu thực hiện

Q0 :Chỉ tiêu kế hoạch

Q1 = a1 b1 c1 x d1 Q0 =a0 b0 c0 d0 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng

+ Ảnh hưởng bởi nhân tố a

a = a1  b0 c0 x d0 - a0  b0  c0 x d0 + Ảnh hưởng bởi nhân tố b

b = a1 b1  c0 x d0 - a1 b0 c0 x d0

+ Ảnh hưởng bởi nhân tố c

c = a1 b1 c1 x d0 - a1 b1  c0 x d0 + Ảnh hưởng bởi nhân tố d

d = a1  b1  c1 x d1 - a1  b1  c1 x d0

3.2.2.3 Phương pháp phân tích ma trận SWOT

Phân tích ma trận SWOT nhằm đưa ra các giải pháp thực hiện mục tiêu chiến lược và thiết kế biện pháp triển khai thực hiện giải pháp.

Chiến lược điểm mạnh – cơ hội (SO): Phát huy ưu thế của doanh

nghiệp nhằm tận dụng tối đa các cơ hội.

Chiến lược điểm yếu – cơ hội (WO): lợi dụng cơ hội nhằm cải thiện

hoặc khắc phục các mặt yếu kém.

Chiến lược điểm mạnh – nguy cơ (ST): sử dụng những lợi thế của công ty nhằm lảng tránh hoặc thoát khỏi nguy cơ.

Chiến lược điểm yếu – nguy cơ (WT): khắc phục những hạn chế của

CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần chế biến thủy hải sản Hiệp Thanh4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

Một phần của tài liệu phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chế biến thủy hải sản hiệp thanh, tp cần thơ (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)