Cục An toàn thực phẩm cần tiến hành rà soát các nội dung, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu quy định và áp dụng tại đơn vị, để trên cơ sở đó tiếp tục hoàn chỉnh Quy chế chi tiêu nội bộ theo hƣớng công khai, dân chủ. Đây là biên pháp tốt nhất nhằm phát huy quyền làm chủ tập thể của CBCC trong việc kiểm tra, giám sát quá trình phân bổ, quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí.
Những phạm vi cần công khai nhƣ: chỉ tiêu lao động, kinh phí giao thực hiện chế độ tự chủ, phƣơng án phân phối và sử dụng kinh phí, kinh phí tiết kiệm, việc hình thành và sử dụng các quỹ của cơ quan hành chính... Trong đó, những nội dung cần công khai cụ thể là về những số liệu, nội dung (quy định, quyết định, chế độ...), trách nhiệm của từng nội dung đó...
Đối tƣợng công khai cho toàn thể CBCC trong cơ quan:
- Ngoài chế độ khoán văn phòng phẩm, công tác phí, sử dụng điện thoại, tiếp tục xây dựng và mở rộng chế độ khoán đối với các khoản chi quản lý hành chính nhƣ sử dụng điện, nƣớc....
- Hoàn thiện phƣơng thức phân phối, sử dụng kinh phí hành chính tiết kiệm đƣợc, chi trả thu nhập tăng thêm cho ngƣời lao động phải đảm bảo nguyên tắc gắn với chất lƣợng và hiệu quả công việc. Đồng thời mức chi trả cụ thể phải có ý kiến thống nhất của tổ chức công đoàn Cục trƣớc khi đƣợc Thủ trƣởng đơn vị quyết định.
76
4.3. Điều kiện thực hiện giải pháp
4.3.1. Tăng cường sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, các cấp Lãnh đạo Lãnh đạo
Thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về biên chế và kinh phí quản lý hành chính đòi hỏi phải có sự chỉ đạo thống nhất về tƣ tƣởng và hành động. Do đó, sự chỉ đạo chặt chẽ của các cấp ủy Đảng, sự quan tâm của các cấp Lãnh đạo, cùng với sự tích cực và chủ động của đơn vị, các tổ chức công đoàn trong cơ quan là điều kiện tiên quyết cho thực hiện thành công một trong những chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc về cải cách trong lĩnh vực tài chính công nhằm góp phần thực hiện thành công công cuộc cải cách nền hành chính nhà nƣớc ở nƣớc ta hiện nay.
4.3.2. Điều kiện về môi trường pháp lý
Để thực hiện công tác quản lý tài chính trong các cơ quan nhà nƣớc nói chung, tại Cục An toàn thực phẩm nói riêng có hiệu quả cần phải tập trung hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài chính, tạo môi trƣờng pháp lý đồng bộ, phù hợp, thống nhất.
Pháp luật tài chính phải đƣợc xây dựng và hoàn thiện theo xu hƣớng chi tiết, cụ thể hóa và ổn định, tránh tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn về nội dung giữa các văn bản quy phạm pháp luật. Đồng thời tăng cƣờng vai trò giám sát, kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền để sao cho các văn bản pháp luật đảm bảo đƣợc tính hệ thống, tính nhất quán và sự phối hợp chặt chẽ, tạo môi trƣờng pháp lý tài chính minh bạch, chính xác làm căn cứ pháp lý có hiệu quả trong kiểm tra, chấp hành các quy định pháp luật về công tác quản lý tài chính.
4.3.3. Điều kiện về cơ sở vật chất và công nghệ thông tin
Trong nền kinh tế thị trƣờng, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực vừa đặt ra thời cơ vừa đặt ra thách thức đổi mới, cải cách nền hành chính và
77
phƣơng thức điều hành. Tin học quản lý hành chính trang bị cơ sở vật chất góp phần vào thực hiện mục tiêu hiện đại hóa nền hành chính, tạo ra một phƣơng thức làm việc mới có sử dụng công nghệ thông tin trong cơ quan hành chính nhằm nâng cao hiệu quả làm việc của CBCC, xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin phục vụ tin học hóa quản lý hành chính nhà nƣớc nói chung, quản lý tài chính nói chung.
Nhận thức đƣợc điều này, Cục An toàn thực phẩm đã thực hiện các điều kiện cụ thể sau:
- Nâng cao trình độ quản trị mạng, quản trị cơ sở dữ liệu của CBCC của phòng Thông tin giáo dục truyền thông thuộc Cục; đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao kỹ năng sử dụng tin học của đội ngũ cán bộ, công chức nói chung, đặc biệt trong khai thác, sử dụng các chƣơng trình phần mềm ứng dụng phục vụ chuyên môn, nghiệp vụ.
- Ứng dựng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin vào hoạt động thực tiễn của đơn vị, xây dựng vận hành hệ thống thông tin điện tử dùng chung toàn Cục, bao gồm trung tâm tích hợp dữ liệu, các phần mềm ứng dụng tin học quản lý nhà nƣớc.
- Cải thiện điều kiện làm việc của CBCC, đầu tƣ trang thiết bị máy móc, phƣơng tiện làm việc trực tiếp phục vụ
4.3.4. Xác định mức chi phí quản lý hành chính đủ để thực hiện nhiệm vụ ngày càng cao của Cục An toàn thực phẩm ngày càng cao của Cục An toàn thực phẩm
Theo Nghị định số 130 việc xác định định mức ngân sách giao thực hiện cơ chế tự chủ chủ yếu căn cứ vào biên chế, vì vậy các Bộ, ngành ở Trung ƣơng và địa phƣơng luôn có xu hƣớng đề nghị tăng biên chế để đƣợc giao tăng kinh phí tự chủ, bên cạnh đó việc giao tự chủ về biên chế chƣa xem xét đến lao động hợp đồng. Vì vậy cần có cơ chế phù hợp cả về chỉ tiêu và kinh phí đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ.
78
Thực tế ở Cục An toàn thực phẩm trong quá trình hoàn thiện bộ máy, số cán bộ vẫn tiếp tục tăng lên do vậy, số lao động hợp đồng và thử việc trên tổng số biên chế là rất lớn (23 lao động hợp đồng và 92 biên chế), nhƣng đơn vị lại không có kinh phí. Mặt khác, tiêu chí phân bổ định mức chi thƣờng xuyên cũng tỏ ra chƣa hợp lý vì tiêu chí theo Bộ, ngành là không phù hợp vì số lƣợng các đơn vị trực thuộc các Bộ là khác nhau và số lƣợng cán bộ trong một đơn vị cũng là khác nhau, với điều kiện hiện nay, định mức chi theo biên chế chỉ hơn 19 triệu đồng/năm là không đáp ứng đủ yêu cầu thực hiện nhiệm vụ của đơn vị.
Ngoài ra trong việc chi tiêu của đơn vị phải thực hiện các nội dung chi không vƣợt quá quy định của nhà nƣớc ban hành, nhƣng có một số định mức chi hiện thời không còn phù hợp với tình hình thực tế do biến động về giá cả. Vì vậy các mức chi trong quản lý hành chính cần cập nhật kịp thời tình hình hoặc đặt ra cơ chế mức chi phù hợp theo tình hình thực tế.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Dựa vào kết luận về ƣu, nhƣợc điểm của công tác quản lý tài chính tại Cục An toàn thực phẩm, chƣơng 4 đã đƣa ra những đề xuất, gợi ý đối với công tác quản lý tài chính, theo đó, có 5 đề xuất, gợi ý, bao gồm: (1) Nâng cao nhận thức về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chín; (2) Kiện toàn tổ chức bộ máy; Ổn định và thƣờng xuyên bồi dƣỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ CBCC làm công tác quản lý tài chính; (3) Xây dựng, ban hành chỉ tiêu đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ đối với đơn vị; (4) Tăng cƣờng và quán triệt thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; (5) Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ. Ngoài ra phần cuối cùng của chƣơng 4 còn đề xuất các khuyến nghị đối với các cấp Lãnh đạo, các cơ quan ban ngành, xác định mức chi phí quản lý hành chính hợp lý... nhằm tạo điều kiện thuận lợi để hiện thực hóa các đề xuất, gợi ý đã nêu.
79
KẾT LUẬN
Tài chính tại các cơ quan HCNN là một phạm trù gắn với các hoạt động thu và chi bằng tiền của cơ quan HCNN, phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế dƣới hình thức giá trị trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của cơ quan HCNN nhằm phục vụ việc thực hiện những chức năng vốn có của cơ quan HCNN đối với xã hội (không vì mục tiêu lợi nhuận).
Quản lý tài chính tại cơ quan hành chính nhà nƣớc là hoạt động của chủ thể quản lý thông qua việc sử dụng có chủ định các công cụ quản lý và phƣơng pháp quản lý để tác động và điều khiển hoạt động của tài chính tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đã định sẵn của chủ thể quản lý tài chính tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc.
Quản lý tài chính tại cơ quan quản lý HCNN là cần thiết, xuất phát từ những lý do cơ bản sau: xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ quản lý của cơ quan HCNN; Tài chính của cơ quan HCNN là tài sản của Nhà nƣớc. Về bản chất, đó là tài sản của dân, của cộng đồng, của đất nƣớc mà Nhà nƣớc là ngƣời đại diện và Nhà nƣớc giao cho cơ quan HCNN quản lý và sử dụng. Nguồn tài sản đó cần đƣợc khai thác triệt để và sử dụng tiết kiệm có hiệu quả; Hoạt động và quan hệ tài chính đƣợc thực hiện ở mọi cơ quan HCNN; Quan hệ tài chính tại cơ quan HCNN phản ánh quan hệ giữa cơ quan HCNN và các chủ thể có liên quan;…
Nội dung chủ yếu của quản lý tài chính tại cơ quan hành chính nhà nƣớc bao gồm: quản lý hoạt động thu, chi nguồn tài chính tại cơ quan hành chính nhà nƣớc; quản lý hoạt động tạo lập và sử dụng các quỹ tại cơ quan hành chính nhà nƣớc; quản lý kinh phí quản lý hành chính tiết kiệm đƣợc theo một quy trình do pháp luật nhà nƣớc quy định.
Quản lý tài chính tại cơ quan HCNN chịu ảnh hƣởng của các nhân tố chủ yếu sau: thẩm quyền của cơ quan HCNN, cơ chế quản lý của Nhà nƣớc và trình độ, năng lực quản lý của cán bộ quản lý trong cơ quan HCNN.
80
Từ các số liệu và tình hình thực tế tại Cục An toàn thực phẩm đã cho thấy công tác quản lý tài chính tại Cục An toàn thực phẩm đã đạt đƣợc những thành tựu chủ yếu nhƣ: Thực hiện các khoản thu, chi tài chính theo các quy định hiện hành, thực hiện đúng theo các tiêu chuẩn, định mức; nguồn tài chính đƣợc sử dụng hiệu quả đáp ứng yêu cầu của cơ quan; quy chế chi tiêu nội bộ đã đƣợc xây dựng và thực hiện; Công tác lập, phân bổ, giao, chấp hành dự toán và quyết toán ngân sách đảm bảo tuân thủ đúng quy trình, thủ tục , thời gian.
Bên cạnh những mặt tích cực, kết quả đạt đƣợc thì trong quá trình quản lý tài chính tại Cục An toàn thực phẩm còn một số hạn chế nhƣ sau: Việc tạo lập và sử dụng các quỹ chƣa rõ ràng, thiếu tính ổn định; Việc tính hệ số thu nhập tăng thêm cho CBCC còn mang nặng tính cào bằng; Lập và giao dự toán chƣa sát với thực tế; Công tác quyết toán còn đơn thuần mang tính kiểm tra tài chính, xem xét kinh phí đƣợc giao trong năm của đơn vị còn thừa hay thiếu, các nội dung chi, khoản chi có chấp hành theo đúng quy định của nhà nƣớc… mà chƣa đánh giá hiệu quả sử dụng kinh phí gắn với chất lƣợng, khối lƣợng công việc thực hiện và mức độ hoàn thành.
Thực trạng trên về quản lý tài chính tại Cục An toàn thực phẩm do nhiều nguyên nhân. Trong đó, có nguyên nhân từ phía cơ quan nhà nƣớc, có nguyên nhân từ phía Bộ Y tế, có nguyên nhân từ chính Cục An toàn thực phẩm.
Từ yêu cầu đạt ra và từ thực trạng quản lý tài chính tại Cục An toàn thực phẩm cho thấy sự cần thiết phải tăng cƣờng quản lý tài chính tại Cục An toàn thực phẩm. Tăng cƣờng quản lý tài chính tại Cục An toàn thực phẩm phải quán triệt các quan điểm sau:
- Hoàn thiện công tác quản lý tài chính phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Cục An toàn thực phẩm, phù hợp với tổ chức bộ máy của Cục và đồng bộ với chủ trƣơng cải cách hành chính của Nhà nƣớc;
81
- Đảm bảo Cục An toàn thực phẩm hoàn thành tốt nhất chức năng quản lý nhà nƣớc đƣợc giao;
- Quản lý tài chính trong Cục An toàn thực phẩm phải quán triệt quan điểm tiết kiệm và đánh giá hiệu quả theo đầu ra và kết quả đầu ra;
- Sử dụng lao động hợp lý, phù hợp với trình độ, năng lực CBCC; - Tạo điều kiện nâng cao đời sống cho CBCC.
Để hoàn thiện công tác quản lý tài chính của Cục An toàn thực phẩm cần phải tiến hành đồng bộ một số giải pháp cơ bản sau:
- Nâng cao hơn nữa nhận thức về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính của Cục An toàn thực phẩm;
- Kiện toàn tổ chức bộ máy theo hƣớng tinh gọn, đổi mới quy trình xử lý công việc, tổ chức, sắp xếp lại lực lƣợng lao động; Ổn định và thƣờng xuyên bồi dƣỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ CBCC làm công tác quản lý tài chính công;
- Xây dựng, ban hành chỉ tiêu đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ đối với đơn vị thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về quản lý kinh phí; Nâng mức chi phí quản lý hành chính;
- Tăng cƣờng và quán triệt thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; - Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ.
Để các giải pháp đƣợc thực hiện trên thực tế cần một số điều kiện sau: (i) Tăng cƣờng sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, các cấp Lãnh đạo;
(ii) Môi trƣờng pháp lý phù hợp;
(iii) Bảo đảm điều kiện về cơ sở vật chất và công nghệ thông tin;
(iv) Xác định mức chi phí quản lý hành chính đủ để thực hiện nhiệm vụ ngày càng cao của Cục An toàn thực phẩm.
82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính, 2006. Thông tư số45/2006/TT-BTCngày 25 tháng 5 năm 2006 sửa đổi, bổ sung Thông tư số63/2002/TT-BTCngày 24 tháng 7 năm 2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và lệ phí. Hà Nội.
2. Bộ Tài chính, 2006. Thông tư số 18/2006/TT-BTC v.v hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các cơ quan nhà nước thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính. Hà Nội.
3. Bộ Tài chính, 2011. Thông tư số28/2011/TT-BTCngày 28 tháng 2 năm 2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý
thuế, hướng dẫn thi hành Nghị định số85/2007/NĐ-CPngày 25 tháng 5
năm 2007 và Nghị định số106/2010/NĐ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2010
của Chính phủ qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế. Hà Nội.
4. Bộ Tài chính, 2012. Thông tư số153/2012/TT-BTC ngày 17 tháng 9 tháng 2012 hướng dẫn việc phát hành, sử dụng chứng từ thu phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước. Hà Nội.
5. Bộ Tài chính, 2013. Thông tư 149/2013/TT-BTC quy định mức thu, nộp,
quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm. Hà Nội.
6. Bộ Tài chính, 2014. Thông tư 71/2014/TTLT-BTC-BNV ngày 10/05/2014
về quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh phí quản lý tài chính đối với cơ quan nhà nước. Hà Nội.
7. Bộ trƣởng Bộ Tài chính, 2005. Quyết định số 80/2005/QĐ-BTC ngày 17
tháng 11 năm 2005 về việc quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Hà Nội.
83
8. Bộ trƣởng Bộ Tài chính, 2005. Quyết định số 57/2006/QĐ-BTCngày 19 tháng 10 năm 2006 về việc sửa đổi mức thu phí, lệ phí quản lý chất lượng