với đơn vị thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về quản lý kinh phí; Nâng mức chi phí quản lý hành chính
Các quy định hiện hành về tài chính tại các cơ quan nhà nƣớc, trong đó có Nghị định số 130 quy định việc xác định định mức ngân sách giao thực
73
hiện cơ chế tự chủ chủ yếu căn cứ vào biên chế, nên chƣa thực sự gắn với kết quả, chất lƣợng công việc. Vì vậy các Bộ, ngành ở Trung ƣơng và địa phƣơng luôn có xu hƣớng đề nghị tăng biên chế để đƣợc giao tăng kinh phí tự chủ. Vậy đánh giá hiệu quả quản lý sử dụng kinh phí quản lý hành chính yêu cầu phải phải đánh giá trên cơ sở mối tƣơng quan giữa kết quả, chất lƣợng công việc đạt đƣợc và kinh phí triển khai thực hiện nhiệm vụ của các cơ quan HCNN.
Vụ Kế hoạch - Tài chính – Bộ Y tế với chức năng là đơn vị dự toán cấp I, phối hợp với Bộ trƣởng Bộ Y tế thống nhất quản lý về tài chính, tài sản, đầu tƣ phát triển và xây dựng đối với các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của nhà nƣớc của Bộ. Trên cơ sở đó Cục An toàn thực phẩm cần nghiên cứu, xây dựng và ban hành hệ thống các chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn thành và chất lƣợng thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao trong ngành một cách chi tiết đối với đơn vị. Đây là một thƣớc đo hiệu quả hoạt động và cũng là thƣớc đo hiệu quả quản lý và sử dụng kinh phí quản lý hành chính tại đơn vị.
Thông qua công tác đánh giá sẽ cho phép xác định đúng đắn những mặt tích cực, tồn tại trong công tác quản lý và sử dụng kinh phí NSNN tại đơn vị cũng nhƣ những mặt tích cực, hạn chế trong hoạt động của cơ quan nói riêng và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nƣớc nói chung, để trên cơ sở đó đƣa ra các đề xuất, bổ sung, hoàn thiện hoặc xây dựng cơ chế quản lý mới phù hợp.
Tiêu chí để làm căn cứ đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của đơn vị có thể xây dựng trên một số chỉ tiêu sau:
- Tổ chức thực hiện công việc: tiến độ thực hiện, quy trình xử lý, giải quyết công việc; mức độ hoàn thành, chất lƣợng và kết quả đạt đƣợc;
- Khả năng tổ chức, quản lý đơn vị và điều hành công việc, chấp hành pháp luật, chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức trong quản lý và sử dụng kinh phí của Thủ trƣởng cơ quan hành chính;
74
- Mức độ chấp hành chỉ đạo, sự phân công của cấp trên và mức độ chấp hành các nội quy, quy chế cơ quan;
- Công tác phối hợp với các đơn vị liên quan trong xử lý, giải quyết công việc;
- Công tác chấp hành chế độ báo cáo của cơ quan hành chính;
- Những sáng kiến, cải tiến, đóng góp cho công tác cải cách hành chính nhằm thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao hiệu quả...
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn thành và chất lƣợng thực hiện nhiệm vụ đƣợc ban hành là căn cứ để đơn vị cụ thể hóa từng nội dung, tiêu chí đánh giá phù hợp với lĩnh vực quản lý, chức năng nhiệm vụ và đặc thù, đặc điểm hoạt động của đơn vị; trong đó mỗi tiêu chí có thang bảng điểm để phân loại, xếp hạng mức độ hoàn thành và chất lƣợng thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao (nhƣ: xuất sắc, khá, trung bình, kém) đối với từng bộ phận cũng nhƣ từng CBCC trong đơn vị. Trên cơ sở đó xác định phần thu nhập tăng thêm cho CBCC theo cơ chế tự chủ về tài chính của Cục mới thực sự phát huy vai trò và hiệu quả.