Kiến thức: Học sinh hiểu:

Một phần của tài liệu Biên soạn chuyên đề hóa học phức chất dùng bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường THPT (Trang 144 - 145)

X : Là trung bình cộng của lớp thực nghiệm.

1. Kiến thức: Học sinh hiểu:

- Phức chất là gì?

- Các khái niệm cơ bản về hóa học phức chất? - Các thuyết nghiên cứu về phức chất

- Các phản ứng của phức chất.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng các khái niệm cơ bản để gọi tên cho phức chất, xác định số phối tử, xác định số oxi hóa của ion trung tâm,….

- Dựa vào các thuyết nghiên cứu về phức chất giải thích được từ tính, cấu trúc, kiểu lai hóa của phức chất, xác định được dạng hình học, vẽ các giản đồ năng lượng cho các spin cao và spin thấp,…

- Xác định được các hiện tượng đồng phân .

- Viết được các loại phản ứng trong hóa học phức chất.

- Rèn luyện khả năng phân tích và khái quát vấn đề dựa vào tư duy logic.

3. Thái độ:

- Rèn luyện và phát triển lòng say mê, thích khám phá khoa học.

- Có ý thức vận dụng những kiến thức được học để lý giải những hiện tượng, quy trình kỹ thuật trong cuộc sống và sản xuất.

- Tin tưởng vào khoa học, con người có khả năng điều khiển các quá trình hóa học.

CHUẨN BỊ

Giáo viên: Hệ thống bài tập phần hóa học phức chất..

Học sinh: Tìm hiểu trước phần lý thuyết ở nhà theo các tài liệu tham khảo:

1. Nguyễn Duy Ái – Đào Hữu Vinh (2000), Tài liệu giáo khoa chuyên Hóa học THPT. Nxb Giáo dục.

2.Trần Thị Bình (1998) cơ sở hóa học phức chất NXB khoa học và kỹ thuật 3. Vũ Đăng Độ- Triệu Thị Nguyệt (2008) Hóa học vô cơ ,NXB giáo dục

4. Cao Cự Giác (2011), Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học, Tập 1 –

Hóa đại cương. Nxb ĐHQG Tp Hồ Chí Minh.

5. Cao Cự Giác (2011), Những viên kim cương trong hoá học. Nxb Đại học Sư phạm.

6. Cao Cự Giác (2012), Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học, Tập 2 –

Hóa vô cơ. Nxb ĐHQG Hà Nội.

7. Cao Cự Giác (2014), Giáo trình bồi dưỡng hóa học THPT, NXB Đại học Vinh

8. Hoàng Nhâm (2005), Hóa học vô cơ tập 3, NXB Giáo dục

9. Lê Thị Sở Như (2009), Phức chất kim loại chuyển tiếp, NXB Đại học KHTN

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU

Đàm thoại, gợi mở: GV đặt câu hỏi cho HS về phần lý thuyết đã nêu trong tài liệu, nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm và mở rộng thêm các kiến thức có liên quan.

TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠYHoạt động của Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: GV:Thuyết giảng HS: lắng nghe và ghi bài. Hoạt động 2 : I.

Khái niệm chuyên đề :

Theo từ điển Tiếng Việt : “ Chuyên đề là vấn đề chuyên môn có giới hạn được nghiên cứu riêng”. Như vậy, ta có thể hiểu chuyên đề hóa học là những vấn đề hóa học được nghiên cứu riêng. Trong dạy hóa học, việc biên soạn chuyên đề nâng cao dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi có ý nghĩa và tác dụng vô cùng to lớn

II. Các khái niệm cơ bản về hóa học phức chất

1-Phức chất

Một phần của tài liệu Biên soạn chuyên đề hóa học phức chất dùng bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường THPT (Trang 144 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(168 trang)
w