Các phƣơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 25)

2.1.3.1 Phương thức chuyển tiền (Remittance) a) Khái niệm

Chuyển tiền là một phƣơng thức thanh toán, trong đó khách hàng (ngƣời chuyển tiền) yêu cầu ngân h àng phục vụ mình trích tƣ̀ t ài khoản m ột số ti ền nhất đi ̣nh chuy ển trả cho người khác (ngƣời thụ hƣởng) ở một đi ̣a đi ểm nhất đi ̣nh, trong một thời gian nhất định bằng phƣơng tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu. Số tiền này đƣợc dùng để thanh toán cho hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ hoặc các mục đích khác mà pháp luật cho phép.

b) Phân loại

Phƣơng thức thanh toán chuyển tiền có thể được thƣ̣c hi ện bằng hai hình thƣ́c chủ yếu sau:

- Chuyển tiền bằng thư (Mail Transfer - M/T): Ngƣời chuyển tiền yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nƣớc ngoài bằng thƣ. Ngân hàng thực hiện yêu cầu của ngƣời chuyển tiền bằng lệnh trả tiền (Payment Order) hoặc bằng giấy báo có để ra lệnh cho ngân hàng nƣớc ngoài trả tiền cho ngƣời nhận. Hiện nay, hình thức này hầu nhƣ không còn đươ ̣c các ngân hàng áp dụng.

hiện yêu cầu của ngƣời chuyển tiền bằng cách điện ra ngân hàng đại lý ở nƣớc ngoài trả tiền cho ngƣời nhận thông qua fax, telex hoặc mạng liên lạc viễn thông SWIFT. Hiện nay, fax và telex ít đươ ̣c sƣ̉ du ̣ng , các ngân hàng thường sƣ̉ du ̣ng thông qua ma ̣ng SWIFT.

c) Quy trình tiến hành nghiệp vụ

Hình 2.1 Sơ đồ trình tự nghiệp vụ chuyển tiền

Chú thích:

(1) Ngƣời xuất khẩu (ngƣời thụ hƣởng) thực hiện giao hàng theo hợp đồng, lập bộ chứng từ hàng hoá gửi cho ngƣời nhập khẩu (ngƣời chuyển tiển) để đi nhận hàng.

(2) Ngƣời nhập khẩu sau khi nhận hàng, kiểm tra hàng hoá và bộ chứng từ hàng hoá, nếu thấy phù hợp với các điều khoản trong hợp đồng đã ký kết, lập giấy đề nghị chuyển tiền gửi đến ngân hàng phục vụ mình.

(3) Sau khi kiểm tra chứng từ và các điều kiện chuyển tiền theo quy định, nếu thấy hợp lệ và đủ khả năng thanh toán, ngân hàng thực hiện trích tài khoản để chuyển tiền và gửi giấy báo nợ (giấy đã thanh toán) cho ngƣời nhập khẩu.

(4) Ngân hàng chuyển tiền lập lệnh chuyển tiền (bằng thƣ hay điện) cho ngân hàng trả tiền hoặc gửi qua ngân hàng đại lý hay chi nhánh của mình đến ngân hàng trả tiền.

(5) Ngân hàng trả tiền thực hiện ghi có vào tài khoản của ngƣời xuất khẩu (ngƣời thụ hƣởng) đồng thời gửi giấy báo có cho ngƣời xuất khẩu.

d) Ưu điểm và nhược điểm đối với các bên

- Đối với doanh nghi ệp XNK: phƣơng thức này có thủ tu ̣c đơn giản , mƣ́c

phí thấp; thời gian chuyển tiền ngắn nên người xuất khẩu có th ể nhanh chóng nhận đươ ̣c tiền. Tuy nhiên, khi chuyển tiền trước, nhà nhập khẩu sẽ chịu rủi ro nhiều nếu nhà xuất khẩu không giao h àng hay giao hàng không đúng yêu cầu về số lươ ̣ng, chủng loại, chất lượng và thời gian như đã thỏa thuận. Ngƣợc la ̣i, trong trường hợp trả tiền sau, nhà xuất khẩu hoàn toàn bi ̣ lệ thuộc vào thiện chí và uy tín thanh toán củ a nh à nhập khẩu. Bên ca ̣nh đó , việc thanh toán ngày

Ngƣời chuyển tiền (Remitter) Ngân hàng trả tiền

(Paying Bank)

Ngƣời thụ hƣởng (Beneficiary)

Ngân hàng chuyển tiền (Remitting Bank) (4)

(5)

(1)

nay chủ y ếu được thƣ̣c hi ện bằng đi ện nên thời gian thanh toá n nhanh, nếu phát hiện ra sai sót (có thể tƣ̀ phía người chuyển hoặc ngân hàng chuyển) sau khi đã chuyển tiền thì sẽ khó khăn trong việc thông báo, điều chỉnh nhất là khi ngƣời thụ hƣởng đã nhận tiền.

- Đối với ngân h àng: ngân hàng chỉ tham gia với vai tr ò là trung gian

thanh toán thu ̣ động thuần tuý để hưởng phí, không có trách nhiệm kiểm tra về sƣ̣ hợp lý của thời gian thanh toán v à lƣợng tiền chuyển đi, không có trách nhiệm đối vớ i cả hai bên.

Chính vì vậy, thƣờng sử dụng phƣơng thức n ày để thanh toán các khoả n chi tiêu phi thương ma ̣i và các chi phí liên quan đến XNK hàng hóa tri ̣ giá hợp đồng nhỏ, các bên đối tác thật sƣ̣ tin tưởng và có mối quan hệ làm ăn lâu năm; hay trư ờng hợp chuy ển tiền kiều hối. Trong thực tế, các nhà xuất khẩu Việt Nam thƣờng sử dụng chuyển tiền trả trƣớc, khi đó yêu cầu nhà nhập khẩu phải chuyển tiền trƣớc ngày giao hàng từ 3 đến 5 ngày. Chính những đặc điểm này làm cho phƣơng thức chuyển tiền có những hạn chế và chúng đƣợc khắc phục bởi những phƣơng thức khác nhƣ: phƣơng thức nhờ thu, phƣơng thức tín dụng chứng từ,…

2.1.3.2 Phương thức nhờ thu (Collection of payment)

a) Khái niệm

Nhờ thu là một phương thƣ́c thanh toán, trong đó nhà xuất khẩu sau khi hoàn thành nghĩa vu ̣ giao hàng hoặc cung ƣ́ng một di ̣ch vu ̣ sẽ l ập hối phiếu uỷ thác cho ngân hàng phục vu ̣ mình thu hộ số tiền thông qua ngân hàng phục vu ̣ ngƣời nhập khẩu.

b) Phân loại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Căn cứ vào nội dung chứng từ đƣợc gửi đến NH nhờ thu, mà chia PTTT này thành 2 loại:

- Nhờ thu trơn – Nhờ thu không kèm chứng từ (Clean collections):

phƣơng thức thanh toán trong đó ngƣời xuất khẩu ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền của ngƣời nhập khẩu căn cứ vào chứng từ tài chính (hối phiếu, kỳ phiếu, séc, giấy nhận nợ hay công cụ thanh toán khác) do mình lập ra, còn các chứng từ thƣơng mại (chứng từ vận tải, hóa đơn, bảo hiểm,…) đƣợc gửi trực tiếp cho ngƣời nhập khẩu, không thông qua ngân hàng. Loại này thƣờng dùng trong thanh toán tiền chi trả về dịch vụ, cƣớc phí bảo hiểm, tiền phạt, tiền bồi thƣờng,…

Hình 2.2 Sơ đồ trình tự nghiệp vụ nhờ thu trơn

Chú thích:

(0) Ký kết hợp đồng mua bán, trong đó điều khoản thanh toán quy định áp dụng phƣơng thức “Nhờ thu phiếu trơn”.

(1) Ngƣời xuất khẩu giao hàng và bộ chứng từ hàng hóa cho ngƣời nhập khẩu theo quy định của hợp đồng.

(2) Ngƣời xuất khẩu lập đơn yêu cầu nhờ thu và hối phiếu tới ngân hàng phục vụ mình để ủy thác ngân hàng thu hộ tiền.

(3) Ngân hàng nhận ủy thác chuyển Lệnh nhờ thu và hối phiếu đến ngân hàng đại lý (ngân hàng bên ngƣời nhập khẩu) để thông báo cho ngƣời nhập khẩu.

(4) Ngân hàng đại lý thông báo chuyển hối phiếu tới ngƣời nhập khẩu để yêu cầu chấp nhận hay thanh toán. Nếu hợp đồng thỏa thuận điều kiện thanh toán D/A thì ngƣời nhập khẩu chỉ cần chấp nhận thanh toán, nếu D/P thì ngƣời nhập khẩu phải thanh toán ngay cho ngƣời xuất khẩu.

(5) Ngƣời nhập khẩu lập lệnh thanh toán hoặc gửi hối phiếu chấp nhận thanh toán đến ngân hàng đại lý.

(6) Ngân hàng đại lý thực hiện bút toán chuyển tiền và gửi giấy báo có hoặc hối phiếu chấp nhận cho ngân hàng nhờ thu bên xuất khẩu.

(7) Ngân hàng nhận ủy thác thu ghi có trên tài khoản ngƣời xuất khẩu và gửi giấy báo có hoặc hoàn trả lại hối phiếu cho ngƣời xuất khẩu.

- Nhờ thu kèm chứng từ (Document collections): là phƣơng thức thanh

toán trong đó ngƣời xuất khẩu không những chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hóa gửi kèm theo hối phiếu, với điều kiện nếu nhƣ ngƣời nhập khẩu thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán lên hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu để nhận hàng hóa. Có 2 loại nhờ thu kèm chứng từ: (6) (1) Ngƣời nhập khẩu Ngân hàng bên XK (Remitting Bank)

Ngƣời xuất khẩu

Ngân hàng đại lý (Colecting Bank) (3) (2) (0) (4) (5) (7)

+ Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ (Documents against payment - D/P): thanh toán ngay, lấy bộ chứng từ gốc.

+ Nhờ thu chấp nhận trả tiền đổi chứng từ (Documents against

acceptance - D/A): là trƣờng hợp bán hàng với điều kiện cấp tín dụng ngƣời

nhập khẩu phải chấp nhận trả tiền trên hợp đồng thì mới nhận đƣợc chứng từ gửi hàng. Ngoài ra, còn có phƣơng thức nhờ thu D/OT (Nhờ thu giao chứng từ theo điều kiện khác).

Hình 2.3 Sơ đồ trình tự nghiệp vụ nhờ thu kèm chứng từ

Chú thích:

(0) Ký kết hợp đồng mua bán, trong đó điều khoản thanh toán quy định áp dụng phƣơng thức “Nhờ thu kèm chứng từ”.

(1) Ngƣời xuất khẩu giao hàng cho ngƣời nhập khẩu theo quy định của hợp đồng nhƣng không giao bộ chứng từ hàng hóa.

(2) Ngƣời xuất khẩu gửi đơn yêu cầu nhờ thu, hối phiếu và bộ chứng từ hàng hóa tới ngân hàng phục vụ mình để nhờ thu hộ.

(3) Ngân hàng nhận ủy thác gửi Lệnh nhờ thu, hối phiếu và bộ chứng từ thanh toán đến ngân hàng đại lý.

(4) Ngân hàng đại lý thông báo chuyển hối phiếu cho ngƣời nhập khẩu để yêu cầu thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.

(5) Ngƣời nhập khẩu sẽ thông báo thanh toán hoặc gửi hối phiếu chấp nhận thanh toán đến ngân hàng đại lý.

(6) Ngân hàng đại lý trao bộ chứng từ hàng hoá để ngƣời nhập khẩu đi nhận hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(7) Ngân hàng đại lý thực hiện bút toán chuyển tiền và gửi giấy báo có hoặc hối phiếu chấp nhận cho ngân hàng nhờ thu bên xuất khẩu.

(8) Ngân hàng bên xuất khẩu ghi có trên tài khoản ngƣời xuất khẩu và gửi giấy báo có hoặc hoàn trả lại hối phiếu cho ngƣời xuất khẩu.

(1) (8) (7) Ngƣời nhập khẩu Ngân hàng bên XK (Remitting Bank)

Ngƣời xuất khẩu

Ngân hàng đại lý (Colecting Bank) (3) (2) (0) (6) (5) (4)

d) Ưu và nhược điểm đối với các bên

Đối với nhà xuất khẩu:

- Nhà xuất khẩu có quyền đƣa nhà nhập ra toà nếu ngƣời này không trả tiền hối phiếu đã chấp nhận khi đến hạn thanh toán.

- Có thể chỉ định ngƣời đại diện ở nƣớc nhà nhập khẩu thay mặt mình để giải quyết trƣờng hợp nhà nhập khẩu không thanh toán hoặc không chấp nhận thanh toán. Thẩm quyền của ngƣời đại diện phải đƣợc xác định rõ ràng.

Đối với nhà nhập khẩu:

- Nhà nhập khẩu đƣợc kiểm tra bộ chứng từ tại ngân hàng xuất trình trƣớc khi thanh toán hay chấp nhận thanh toán.

- Đối với D/A, nhà nhập khẩu đƣợc sử dụng hay bán hàng hoá mà chƣa phải thanh toán cho đến khi hối phiếu đến hạn thanh toán.

Đối với ngân hàng nhờ thu và ngân hàng đại lý:

- Có thu nhập từ phí nhờ thu, từ các giao dịch mua bán ngoại tệ và từ các giao dịch khác có liên quan.

- Mở rộng đƣợc tín dụng tài trợ thƣơng mại.

- Tăng cƣờng đƣợc mối quan hệ với ngân hàng đại lý, do đó tạo ra tiềm năng về các giao dịch đối ứng.

- Trong mối quan hệ này, ngân hàng ở cả hai bên nƣớc nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu chỉ tham gia với tƣ cách là trung gian thu tiền hộ, ngân hàng không cam kết, không bảo lãnh thanh toán đối với ngƣời bán cũng nhƣ ngƣời mua. Tuy ngân hàng có nhận giữ các chứng từ liên quan đến hàng hóa đã gửi đi nhƣng không bị ràng buộc trách nhiệm kiểm tra các chứng từ nhờ thu, cũng nhƣ việc các chứng từ nhờ thu có đƣợc bên nhập khẩu chấp nhận và thanh toán hay không.

Phƣơng thức nhờ thu đƣợc tiến hành trên cơ sở văn bản pháp lý quốc tế thông dụng đó là “Quy tắc thống nhất về nhờ thu” số 522 của Phòng Thƣơng mại quốc tế, bản sửa đổi 1995. Phƣơng thức này dựa vào sự tín nhiệm lẫn nhau giữa hai bên mua bán, đảm bảo hơn hình thức chuyển tiền; tuy nhiên, tốc độ thanh toán vẫn chậm, rủi ro cho nhà xuất khẩu cao.

2.1.3.3 Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary credit) a) Khái niệm

Phƣơng thức tín dụng chứng từ là một cam kết thanh toán có điều kiện của ngân hàng, trong đó ngân hàng mở thƣ tín dụng (L/C) theo yêu cầu của

ngƣời nhập khẩu (ngƣời yêu cầu mở L/C) sẽ trả một số tiền nhất định cho ngƣời xuất khẩu hoặc chấp nhận hối phiếu do ngƣời xuất khẩu ký phát trong thời gian qui định và trong phạm vi số tiền của tín dụng, khi ngƣời xuất khẩu xuất trình chứng từ hàng hóa phù hợp với điều kiện và điều khoản của tín dụng đó.

b)Phân loại

Theo phƣơng thức sử dụng có một số loại thƣ tín dụng chủ yếu sau:

- Thư tín dụng có thể huỷ ngang (Revocable L/C): Là loại L/C mà sau

khi đƣợc mở thì ngƣời nhập khẩu có thể yêu cầu ngân hàng sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ bất cứ lúc nào mà không cần có sự đồng ý của ngƣời hƣởng lợi L/C. Vì quyền lợi của ngƣời xuất khẩu không đƣợc bảo đảm nên loại L/C này hầu nhƣ không đƣợc sử dụng trong thực tế.

- Thư tín dụng không thể huỷ ngang (Irrevocable L/C): Là loại L/C mà

sau khi đƣợc mở thì ngƣời yêu cầu mở L/C sẽ không đƣợc tự ý sửa đổi, bổ sung hay huỷ bỏ những nội dung trong thời hạn hiệu lực của nó, nếu không đƣợc sự đồng ý của các bên tham gia. Đây là loại L/C đƣợc sử dụng phổ biến trong thanh toán quốc tế. Một L/C không ghi “Irrevocable” thì vẫn đƣợc xem là không hủy ngang trừ khi nó nói rõ là có thể hủy ngang.

- Thư tín dụng không thể huỷ ngang có xác nhận (Confirmed

Irrevocable L/C): Là loại L/C không thể huỷ bỏ. Theo yêu cầu của ngân hàng

phát hành, một ngân hàng khác xác nhận trả tiền cho L/C này. Trách nhiệm của ngân hàng xác nhận giống ngân hàng phát hành. Đây là loại L/C đảm bảo nhất cho ngƣời xuất khẩu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable L/C): Là loại L/C không

huỷ ngang, theo đó ngƣời hƣởng lợi thứ nhất chuyển nhƣợng một phần hay toàn bộ nghĩa vụ thực hiện L/C và quyền đòi tiền mà mình có đƣợc cho những ngƣời hƣởng lợi thứ hai, mỗi ngƣời hƣởng lợi thứ hai nhận cho mình một phần của thƣơng vụ. L/C chuyển nhƣợng chỉ đƣợc chuyển nhƣợng một lần. Sự chuyển nhƣợng phải đƣợc thực hiện theo L/C gốc.

- Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C): Là loại L/C đƣợc mở trên

cơ sở một L/C khác. Chẳng han, sau khi nhận đƣợc L/C do ngƣời nhập khẩu mở, ngƣời xuất khẩu căn cứ vào nội dung L/C này và dùng chính L/C này để thế chấp mở một L/C khác cho ngƣời thụ hƣởng khác với nội dung tƣơng tự nhƣ L/C ban đầu. L/C đƣợc đem thế chấp là L/C chủ, L/C thành lập sau là L/C giáp lƣng. Ngƣời xin mở L/C giáp lƣng gọi là nhà trung gian.

- Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C): Là loại L/C chỉ bắt đầu có hiệu lực khi L/C kia đối ứng với nó đƣợc mở.

- Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C): Là loại L/C không thể huỷ

ngang mà sau khi đã sử dụng hết giá trị của nó hoặc đã hết thời hạn hiệu lực thì nó lại tự động có giá trị nhƣ cũ và vẫn tiếp tục đƣợc sử dụng một cách tuần hoàn trong một thời hạn nhất định cho đến khi tổng giá trị hợp đồng đƣợc thực hiện.

- Thư tín dụng điều khoản đỏ (Red Clause L/C): Là loại L/C mà ngân

hàng phát hành cho phép ngân hàng thông báo ứng trƣớc cho ngƣời thụ hƣởng. Ngân hàng cam kết ứng trƣớc một số tiền khi nhận đƣợc các chứng từ: Hối phiếu của số tiền ứng trƣớc, Hóa đơn, Giấy nhận nợ hoặc cam kết mua hàng,…

- Thư tín dụng dự phòng (Standby L/C): Là loại L/C do ngân hàng của

ngƣời xuất khẩu phát hành cam kết sẽ thanh toán lại cho ngƣời nhập khẩu nếu ngƣời xuất khẩu không hoàn thành đƣợc nghĩa vụ giao hàng để bảo vệ quyền lợi của nhà nhập khẩu.

c) Qui trình tiến hành nghiệp vụ

Hình 2.4 Sơ đồ trình tự nghiệp vụ tín dụng chứng từ

Chú thích:

(0) Hai bên mua bán ký kết hợp đồng ngoại thƣơng với điều khoản thanh toán theo phƣơng thức L/C.

(1) Ngƣời nhập khẩu làm đơn xin mở L/C gửi đến ngân hàng phục vụ mình yêu cầu mở một thƣ tín dụng cho ngƣời xuất khẩu hƣởng.

(2) Ngân hàng phát hành mở L/C theo yêu cầu của ngƣời nhập khẩu và chuyển bản chính cho ngân hàng thông báo để báo cho ngƣời xuất khẩu.

(3) Ngân hàng thông báo thực hiện chỉ thị của ngân hàng phát hành, thông báo L/C bằng văn bản cho ngƣời xuất khẩu.

(6) (2)

(9) (1) (8)

Ngƣời xuất khẩu Ngân hàng phát hành L/C

(Isuuing Bank)

Ngƣời nhập khẩu

Ngân hàng thông báo L/C (7) (10) (4) (3) (5) (0)

(4) Căn cứ vào các nội dung, điều kiện và điều khoản của L/C, ngƣời

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 25)