Song song với những thành công đạt đƣợc, hoạt động thanh toán quốc tế tại VietinBank Cần Thơ vẫn tồn tại một số mặt hạn chế, thiếu sót sau:
- Sự mất cân đối giữa các phƣơng thức thanh toán: Thanh toán bằng phƣơng thức chuyển tiền ngày càng tăng, chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số thanh toán và tổng thu nhập từ thanh toán quốc tế qua ngân hàng. Trong khi đó thanh toán nhờ thu và tín dụng chứng từ lại có xu hƣớng giảm. Trong phƣơng thức chuyển tiền thì ngân hàng chỉ đơn thuần làm nhiệm vụ chuyển tiền đi, chuyển tiền đến cho khách hàng và thu phí. Nhƣng trong phƣơng thức nhờ thu và tín dụng chứng từ, ngân hàng đã có một phần trách nhiệm trong thanh toán. Đối với phƣơng thức nhờ thu thì ngân hàng có thể thu đƣợc các khoản phí nhƣ: Phí nhận và xử lý nhờ thu, phí thanh toán nhờ thu. Đối với phƣơng thức tín dụng chứng từ thì ngân hàng có thể thu các khoản phí nhƣ: Phí thông báo L/C, phí mở L/C, Phí sửa đổi L/C, phí thanh toán L/C,… Ngoài ra, đối với các khách hàng phải tiến hành ký quỹ thanh toán thì số tiền ký quĩ đó làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng hoặc ngân hàng có cơ hội để phát triển thêm một số nghiệp vụ khác nhƣ bảo lãnh thanh toán, chiết khấu bộ chứng từ. Đây chính là cơ hội để ngân hàng tăng thu nhập và quảng bá thƣơng hiệu của mình. Nói chung, đối với phƣơng thức chuyển tiền thì mức phí thanh toán ngân hàng thu đƣợc ít hơn so với việc thanh toán theo các phƣơng thức khác.
- Nhân viên đảm nhiệm nghiệp vụ thanh toán quốc tế có trình độ cao nhƣng khối lƣợng công việc nhiều, số lƣợng thanh toán viên ít phần nào gây khó khăn trong công việc, ảnh hƣởng đến thời gian làm hồ sơ, thủ tục cho khách hàng.
- Chƣa tiếp thị rộng rãi cho khách hàng về những sản phẩm, dịch vụ thanh toán quốc tế và tài trợ thƣơng mại mà ngân hàng cung cấp để khách hàng có thể tìm hiểu và lựa chọn ngân hàng phục vụ cho mình.
5.2 PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH - ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI – THÁCH THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦN THƠ
5.2.1 Điểm mạnh
- VietinBank Cần Thơ đƣợc thừa hƣởng uy tín của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - ngân hàng có quan hệ đại lý với trên 900 ngân hàng khác trên 90 quốc gia và vùng lãnh thổ. Là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam đƣợc cấp chứng chi ISO 9001:2000. Bên cạnh đó, ngân hàng còn là thành viên của nhiều Hiệp hội ngân hàng lớn, có uy tín tại Việt Nam và thế giới. Ngoài ra, do đƣợc thành lập lâu năm nên VietinBank rất am hiểu thị trƣờng trong nƣớc. Bên cạnh đó, ngân hàng còn nhận đƣợc sự hỗ trợ trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại, thƣơng mại điện tử từ NHCT Việt Nam – ngân hàng tiên phong trong việc tiếp cận công nghệ thông tin vào nghiệp vụ tại Việt Nam.
- Với lợi thế về mạng lƣới kinh doanh rộng khắp cả thành phố, bao gồm chi nhánh chính và 8 phòng giao dịch tại những điểm đông dân cƣ. VietinBank Cần Thơ đã tích cực tận dụng lợi thế này để khai thác mở rộng mạng lƣới, cung cấp sản phẩm, các tiện ích của ngân hàng cho nhiều đối tƣợng khách hàng, có thể đƣa dịch vụ của ngân hàng đến với mọi đối tƣợng khách hàng,… góp phần phát triển, củng cố hình ảnh, sản phẩm của VietinBank Cần Thơ trên địa bàn.
- Nguồn nhân lực năng động, nhiệt tình, ham học hỏi và có trình độ. Hàng năm, ngân hàng thƣờng xuyên đƣa nhân viên của các phòng ban đi đào tạo để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
5.2.2 Điểm yếu
- Công tác tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm cho khách hàng chƣa đƣợc chú trọng. Mặc dù có áp dụng hình thức quảng cáo trên báo chí nhƣng chƣa thật sự hấp dẫn. Chính sách xây dựng thƣơng hiệu còn kém, thƣơng hiệu của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nói chung và VietinBank nói riêng hầu nhƣ chỉ đƣợc biết đến trong phạm vi quốc gia, chƣa vƣơn tầm đƣợc ra khu vực và thế giới. Điều này là một trở ngại lớn lao khi Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
- Công tác đa dạng hóa sản phẩm tại ngân hàng chƣa thực hiện tốt. Sản phẩm TTQT thiếu đa dạng, chủ yếu là các hình thức thanh toán tuyenf thống và phổ biến tại đa số các ngân hàng khác nhƣ chuyển tifn, nhờ thu và L/C, chƣa tạo đƣợc sự khác biệt với các ngân hàng đối thủ.
- Quy trình làm việc, công tác thẩm định xem xét hồ sơ, thủ tục còn rƣờm rà, chƣa rút ngắn đƣợc thời gian kiểm tra chứng từ đối với phƣơng thức thanh toán thƣờng diễn ra từ 3 đến 5 ngày làm việc làm ảnh hƣởng đến tiến độ công việc, gây khó khăn cho khách hàng.
- Biểu phí thanh toán quốc tế còn cao so với các ngân hàng khác trên địa bàn, tuy giá phí tƣơng ứng với chất lƣợng dịch vụ cung cấp nhƣng với mức biểu phí này lại không cạnh tranh tốt với các NHTM khác.
5.2.3 Cơ hội
- Hội nhập thƣơng mại quốc tế mở ra cơ hội trao đổi, hợp tác quốc tế qua đó nâng cao uy tín và vị thế của ngân hàng trên trƣờng quốc tế, tiếp cận các dịch vụ ngân hàng hiện đại, tạo điều kiện đào tạo đội ngũ ngân hàng có trình độ chuyên môn cao, đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới.
- Tiềm năng xuất khẩu tại ĐBSCL là rất lớn vẫn chƣa khai thác hết. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực nhƣ gạo, thủy sản, dệt may,…vẫn sẽ tăng trƣởng cao trong tƣơng lai. Bên cạnh đó, thị trƣờng và kim ngạch xuất nhập khẩu tại Thành phố Cần Thơ ngày một gia tăng, góp phần làm tăng số lƣợng và trị giá thanh toán qua ngân hàng.
- Tác động của cách mạng công nghệ và xu hƣớng thƣơng mại điện tử làm thay đổi căn bản mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng, buộc ngân hàng phải đổi mới mô hình tổ chức dịch vụ để cung cấp các dịch vụ hiện đại với chất lƣợng tốt, đảm bảo nhanh chóng, chính xác, an toàn.
- Từ sự hiểu biết và đòi hỏi đa dạng cao hơn của khách hàng khiến mở rộng dịch vụ ngân hàng để tăng sức cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro trong thanh toán và phù hợp với nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của thị trƣờng.
5.2.4 Thách thức
- Tuy hội nhập kinh tế mở rộng thị trƣờng nhƣng một số nƣớc vẫn dùng các hàng rào kĩ thuật, phi thuế quan để bảo hộ ngành sản xuất trong nƣớc và hạn chế nhập khẩu hàng hóa từ nƣớc ngoài, do đó hàng hóa Việt Nam sẽ phải cạnh tranh khốc liệt với các sản phẩm cùng loại của các nƣớc trong khu vực nhƣ mặt hàng nông sản, dệt may, thủ công mỹ nghệ,.. làm cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp tại TPCT gặp không ít khó khăn trong việc tăng trƣởng kim ngạch, xâm nhập và mở rộng thị phần.
- Hiện nay, trên địa bàn Thành phố Cần Thơ sự gia tăng các Ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc, đặc biệt là ngân hàng nƣớc ngoài làm áp lực cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt hơn. Các chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài phục vụ chủ yếu cho các khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣng các NHTM Việt Nam cũng đang đối mặt với nguy cơ mất thị phần ngay trên sân nhà, trong đó lĩnh vực thanh toán quốc tế sẽ là lĩnh vực cạnh tranh gay gắt nhất. Vì thế, Ngân hàng muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi ngân hàng phải nỗ lực phấn
- Hoạt động thanh toán quốc tế không tránh khỏi những rủi ro, cụ thể là:
+ Rủi ro không đảm bảo khả năng thanh toán ngoại tệ của ngân hàng:
có nghĩa là ngân hàng không cân đối đƣợc nguồn vốn và sử dụng ngoại tệ dẫn đến không đủ số dƣ ngoại tệ trên tài khoản để thực hiện các chi trả cho nƣớc ngoài đúng hạn, làm ảnh hƣởng uy tín của ngân hàng trên trƣờng quốc tế.
+ Rủi ro trong thanh toán: là trƣờng hợp khách hàng giao hàng nhƣng
không đòi đƣợc tiền thanh toán hoặc đã thanh toán nhƣng chƣa nhận đƣợc hàng hoặc hàng nhận đƣợc không đủ tƣ cách phẩm chất… Loại rủi ro này là do rất nhiều nhân tố nhƣ rủi ro về hoạt động chính trị (chiến tranh, cấm vận hay cấm nhập khẩu), rủi ro về mặt kinh tế nhƣ phía nƣớc ngoài khó khăn về tài chính không đảm bảo khả năng thanh toán hoặc tuyên bố phá sản, rủi ro đạo đức nhƣ đối tác nƣớc ngoài không có thiện chí hay có hành vi lừa đảo.
+ Rủi ro về tỷ giá: là những thiệt hại gây ra do sự biến động của tỷ giá
gây nên.
- Thách thức lớn nhất của hội nhập không những đến từ bên ngoài mà từ chính những nhân tố bên trong của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Chảy máu chất xám là vấn đề khó tránh khỏi khi mở cửa hội nhập. Vì thế, vấn đề cần quan tâm hàng đầu là nguồn nhân lực và các cơ chế khuyến khích làm việc tại ngân hàng hiện nay. Do đó, VietinBank cần có các chính sách tiền lƣơng và chế độ đãi ngộ hợp lý để thu hút và giữ chân các nhân viên giỏi.
5.2.5 Phân tích ma trận SWOT
Qua các điểm mạnh – điểm yếu và những cơ hội – thách thức đƣợc trình bày, ta có sự kết hợp giữa điểm mạnh và cơ hội (S + O) nhằm tận dụng những điểm mạnh sẵn có và những cơ hội từ môi trƣờng bên ngoài để phát huy thế mạnh của mình, mở rộng thị phần, nâng cao uy tín, chất lƣợng dịch vụ của ngân hàng,…Kết hợp giữa điểm mạnh với thách thức (S + T) giúp tận dụng những điểm mạnh của ngân hàng để vƣợt qua những thách thức của thị trƣờng. Tuy nhiên, chiến lƣợc này khó thực hiện hơn vì thách thức từ môi trƣờng bên ngoài là rất lớn nhƣng những điểm mạnh của ngân hàng thì không đáng kể so với thách thức. Ngoài ra, sự kết hợp giữa điểm yếu và cơ hội (W + O) nhằm khắc phục những điểm yếu bên trong để tận dụng những cơ hội từ bên ngoài. Đây là chiến lƣợc cải thiện những tồn tại để tận dụng những cơ hội nhằm nâng cao chất lƣợng và đa dạng hóa hình thức thanh toán cho ngân hàng. Kết hợp giữa điểm yếu và thách thức (W + T) để tìm ra những giải pháp để có thể tránh đƣợc những thách thức và có thể khắc phục những điểm yếu, những tồn tại nhằm đƣa ra những giải pháp phù hợp để có thể tránh đƣợc những khó khăn từ môi trƣờng bên ngoài. Ta có sơ đồ SWOT sau:
Cơ hội (O) Thách thức (T)
1. Hội nhập thƣơng mại quốc tế giúp mở rộng các mối quan hệ đối tác. 2. Tiềm năng XNK của ĐBSCL vẫn chƣa khai thác hết và kim ngạch XNK tại Cần Thơ có xu hƣớng gia tăng. 3. Tác động cách mạng công nghệ và xu hƣớng thƣơng mại điện tử. 4. Sự hiểu biết và đòi hỏi đa dạng cao hơn của khách hàng.
1. Chính sách rào cản phi thuế quan tại các nƣớc gây khó khăn cho xuất khẩu.
2. Áp lực từ các ngân hàng cạnh tranh trên địa bàn.
3. Nhiều rủi ro trong thanh toán.
4. Hiện tƣợng chảy máu chất xám, nguy cơ thiếu nguồn nhân lực chất lƣợng cao.
Điểm mạnh (S) Kết hợp: (S + O) Kết hợp: (S + T)
1. Uy tín thƣơng hiệu và tiềm lực tài chính mạnh. 2. Mạng lƣới đại lý rộng. 3. Có những khách hàng truyền thống hoạt động mạnh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
4. Đội ngũ cán bộ năng động, nhiệt tình, ham học hỏi và giỏi về chuyên môn nghiệp vụ.
- S1,2+O1: Mở rộng
thị phần.
- S1,3+O2: Cần có
những chính sách hỗ trợ cho khách hàng - doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
- S1,3+O4: Đa dạng hóa hình thức thanh toán. - S1,3+T1: Đẩy mạnh hoạt động chăm sóc khách hàng. - S1,2+T2: Tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng và có những chính sách hấp dẫn. Thu hút, giữ vững uy tín với khách hàng. - S4+T3: Tƣ vấn cho khách hàng để giảm thiểu rủi ro trong thanh toán.
Điểm yếu (W) Kết hợp: (W + O) Kết hợp: (W + T)
1. Hoạt động Marketing còn hạn chế.
2. Các sản phẩm TTQT chƣa đa dạng.
-W2+O4: Phát triển, đa
dạng hóa các sản phẩm thanh toán quốc tế.
- W3+O3: Hiện đại hóa,
- W1,4+T2: Tăng cƣờng
hoạt động Marketing.
- W3+T4: Cần có những
qua nhiều công đoạn chƣa tiết kiệm thời gian và chi phí của khách hàng.
4. Biểu phí TTQT tƣơng đối cao hơn các ngân hàng thƣơng mại khác.
thông tin vào quy trình thanh toán quốc tế.
5.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ 5.3.1 Giải pháp Marketing
Với môi trƣờng cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng trên địa bàn thành phố Cần Thơ nhƣ hiện nay thì việc đẩy mạnh hoạt động Marketing là rất quan trọng. Hoạt động Marketing nhằm giúp cho các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng đến gần khách hàng hơn, thu hút khách hàng tiềm năng cũng nhƣ duy trì mối quan hệ với khách hàng truyền thống. Để làm đƣợc điều đó, ngân hàng cần có chính sách marketing phù hợp nhƣ sau:
- Ngân hàng nên cử nhân viên đến các doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu trong và ngoài thành phố để trực tiếp giới thiệu về các hoạt động và sản phẩm của ngân hàng.
- Ngân hàng cũng cần sử dụng các kênh thông tin nhƣ báo, tạp chí, internet, truyền hình, truyền thanh để giới thiệu về dịch vụ, sản phẩm; thƣờng xuyên tài trợ cho các sự kiện lớn trong và ngoài thành phố nhằm nâng cao uy tín thƣơng hiệu VietinBank.
- Ngoài ra, ngân hàng cần thƣờng xuyên tổ chức các hội thảo, hội nghị khách hàng. Đây là biện pháp hiệu quả nhằm tạo ấn tƣợng tốt đẹp cho khách hàng, là dịp để ngân hàng và khách hàng thắt chặt hơn nữa mối quan hệ, là cơ hội để khách hàng có thể bày tỏ những bâng khuâng, thắc mắc, nhu cầu của mình, qua đó nâng cao chất lƣợng phục vụ của ngân hàng.
5.3.2 Giải pháp nguồn nhân lƣ̣c
Nguồn nhân lực là một yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển của ngân hàng. Chất lƣợng dịch vụ thanh toán quốc tế phụ thuộc rất nhiều vào trình độ tác nghiệp, khả năng xử lý công việc cũng nhƣ thái độ phục vụ của thanh toán viên. Vì vậy, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực một cách thƣờng xuyên là việc làm hết sức cần thiết.
Đầu tiên là công tác tuyển dụng cần đƣợc đặc biệt quan tâm, phải đảm bảo tính công khai, công bằng để lựa chọn đƣợc những thanh toán viên đạt
chuẩn cả về trình độ, năng lực và đạo đức. Ngân hàng có thể hợp tác với các trƣờng đại học trong địa bàn thành phố Cần Thơ để tổ chức những buổi hội thảo, chuyên đề của VietinBank về những vấn đề thuộc lĩnh vực ngân hàng nhƣ thanh toán quốc tế và những rủi ro trong thanh toán quốc tế, cách kiểm tra bộ chứng từ hay tổ chức những hoạt động giao lƣu giữa VietinBank với các trƣờng để từ đó thu hút sự quan tâm của những sinh viên khá, giỏi có nguyện vọng và mong muốn làm việc tại VietinBank.
Song song đó là phải chú trọng việc đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn cho các thanh toán viên để có thể tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong điều kiện hiện nay đòi hỏi một đội ngũ cán bộ đáp ứng đƣợc đầy đủ những yêu cầu của các nghiệp vụ thanh toán quốc tế. Do đó, ngân hàng cần quan tâm hơn nữa trong việc nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tin học, phẩm chất đạo đức cho các thanh toán viên và tạo điều kiện cho họ hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Cán bộ thanh toán viên cần am hiểu tƣờng tận và có khả năng phân tích thấu đáo các điều khoản của các văn bản thông lệ quốc tế và