của BLĐ nhà trường
Để đánh giá thực trạng việc quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục BSVHDT của Ban lãnh đạo nhà trường, chúng tôi đã tiến hành khảo sát
18 cán bộ quản lý gồm: Phó hiệu trưởng, tổ trưởng - tổ phó chuyên môn, công đoàn, đoàn thanh niên, thu được kết quả như sau :
Bảng 2.6. Hiệu quả quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục BSVHDT của BLĐ nhà trường Yếu tố Kết quả Tốt Chưa tốt Không thực hiện S L TL % SL TL% SL TL%
Xây dựng kế hoạch cụ thể về hoạt
động giáo dục BSVHDT 13 72.2 5 27.8
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng công
tác giáo dục BSVHDT cho CB-GV 10 55.56 8 44.4 Xây dựng kế hoạch quản lý nội
dung, chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục BSVHDT
9 50 9 50
Xây dựng kế hoạch quản lý: giờ sinh hoạt lớp, chào cờ đầu tuần, HĐGDNGLL, các hoạt động tập thể
13 72.2 5 27.8
Xây dựng kế hoạch phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường
11 61.1 7 38.9
Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục BSVHDT
13 72.2 5 27.8
trong thực hiện kế hoạch giáo dục BSVHDT
Kết quả điều tra ở bảng 2.6 cho thấy, việc quản lý xây dựng kế hoạch giáo dục BSVHDT của BLĐ nhà trường chưa tốt, chưa xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết để quản lý hoạt động này. Hầu hết các nội dung điều tra khảo sát đối với CBQL đánh giá ở mức độ chưa tốt và không thực hiện. Cụ thể có 72.2% ý kiến cho rằng việc xây dựng kế hoạch cụ thể về hoạt động giáo dục BSVHDT, xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục BSVHDT, quy chế khen thưởng, phê bình trong thực hiện kế hoạch giáo dục BSVHDT chưa tốt; 55.56% cho rằng việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng công tác giáo dục BSVHDT cho CB-GV chưa tốt. Có 50% ý kiến cho rằng việcxây dựng kế hoạch quản lý nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục BSVHDT không thực hiện…Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến hiệu quả của hoạt động giáo dục BSVHDT trong nhà trường trong những năm vừa qua chưa cao.