Bảng 2.5. Mức độ sử dụng những phương pháp để GDBSVHDT cho HS TT Phương pháp Mức độ Thường xuyên (%) Thỉnh thoảng (%) Chưa sử dụng (%) 1 Giáo dục lồng ghép qua các môn
học 62.07 34.48 3.45
2 Tổ chức các hoạt động ngoài giờ
lên lớp 62.07 37.93
3 Nêu gương cá nhân, tập thể có
hoạt động giữ gìn BSVHDT
4 Khen thưởng, kỷ luật kịp thời 72.41 20.69 6.9 5 Thực hiện thông qua tổ chức các
cuộc thi, tìm hiểu theo chủ đề 51.85 48.15
6 Nhắc nhở, động viên 79.31 20.69
7 Giao lưu VH giữa HS các dân tộc
với nhau 66.67 33.33
8
Tìm hiểu bản sắc văn hóa, phong tục, tập quán của các dân tộc ở địa phương
48.28 51.72
Qua khảo sát CBQL-GV thì phương pháp để GDBSVHDT cho HS lồng ghép qua các môn học và tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp có 62.07% thường xuyên tổ chức. Giao lưu văn hóa giữa HS các dân tộc với nhau có 66.67% thường xuyên tổ chức. Các phương pháp nêu đã được nhà trường quan tâm, chỉ đạo thực hiện. Song mức độ thực hiện chưa phải là thường xuyên, cá biệt việc giáo dục lồng ghép hoạt động GDBSVHDT qua các môn học không được kiểm tra thường xuyên nên có 3.45% giáo viên chưa thực hiện. Có 6.9% ý kiến việc tổ chức khen thưởng, kỷ luật cũng chưa sử dụng.
Tóm lại chưa có phương pháp nào được đánh giá là nhà trường sử dụng thường xuyên. Đây cũng là một yếu tố cho người quản lý cần chú ý điều chỉnh
trong kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ hoạt động GDBSVHDT cho HS.
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động GDBSVHDT của HS tại trường PTDT Nội trú tỉnh Điện Biên