Qua kết quả theo dõi, ghi nhận và đánh giá về chỉ tiêu nông học, phẩm chất hạt, các thành phần năng suất của 3 giống lúa thí nghiệm với hai nghiệm thức cấy và ném tại Minh Thuận – U Minh Thƣợng, vụ đông xuân 2013, có những nhận xét sau:
Một bụi đỏ
Một bụi đỏ là một trong ba giống lúa thích hợp nhất khi áp dụng phƣơng pháp mạ ném, có năng suất 3,6 tấn/ha ở nghiệm thức mạ ném, đạt năng suất nhƣ trên là nhờ các thành phần năng suất ở nghiệm thức mạ ném đạt khá cao, với trọng lƣợng 1000 hạt đạt 24,7 g ở nghiệm thức ném, số bông/m2
đạt 201 bông.
Một bụi đỏ có thời gian sinh trƣởng 139 ngày là giống lúa dài ngày, có chiều cao phát triển tốt ở các giai đoạn, chiều cao tối đa đạt 124,3 cm ở nghiệm thức mạ ném, số chồi/m2 đạt tối đa ở giai đoạn 75 NSKC và đạt 254 chồi ở nghiệm thức
55
ném, tuy nhiên có chiều dài bông tƣơng đối thấp ở nghiệm thức ném (19,3 cm) và thấp hơn nghiệm thức cấy (19,5 cm) nhƣng không đáng kể.
Giống có tỷ lệ bạc bụng khá cao cấp 0 là 26,7%, cấp 1 là 22%, cấp 5 là 29,7% và cấp 9 là 21,7%. Hạt gạo thon dài (tỷ lệ dài/rộng: 3,3), tỷ lệ gạo lức và gạo trắng tốt lần lƣợt là 79,5% và 69,8% còn tỷ lệ gạo nguyên thì rất tốt với 63,3%.
ST5
ST5 cũng là giống lúa thích hợp với phƣơng pháp mạ ném chỉ thua Một bụi đỏ, có năng suất cao nhất trong ba giống lúa đạt 3,9 tấn/ha ở nghiệm thức ném, đạt đƣợc năng suất trên là nhờ trọng lƣợng 1000 hạt cao nhất trong ba giống lúa đạt 25,6 g ở nghiệm thức ném, số hạt chắc trên bông là 60 hạt, và số bông/m2
ở nghiệm thức ném (181 bông) cao hơn nghiệm thức cấy (149 bông).
ST5 có thời gian sinh trƣởng 120 ngày là giống lúa dài ngày, có chiều cao cao nhất ở giai đoạn thu hoạch là 115 cm ở nghiệm thức ném, tuy nhiên số chồi đạt tối đa ở giai đoạn 45 NSKC ở nghiệm thức mạ ném 212 chồi, và có chiều dài bông cao nhất trong giống lúa là 25,7 cm ở nghiệm thức ném.
Tuy nhiên giống có hạt gạo thon dài (tỷ lệ dài/rộng: 4,2) và hầu nhƣ không bạc bụng với tỷ lệ bạc bụng cấp 0 là 98,3%, tỷ lệ gạo trắng và gạo nguyên đạt loại tốt lần lƣợt là 69,8% và 63,3%, còn tỷ lệ gạo lức trung bình (75,6%).
Huyết Rồng
Huyết Rồng có nguồn gốc từ Long An với thời gian sinh trƣởng 120 ngày, do có chiều cao cao nhất trong hai giống lúa thí nghiệm còn lại đạt 158 cm ở nghiệm thức cấy, tuy nhiên số chồi/m2 thấp chỉ có 146 chồi ở nghiệm thức ném, và dài bông cũng khá cao ở nghiệm thức ném (25,5 cm).
Giống lúa có năng suất thấp nhất tuy nhiên năng suất ở nghiệm thức ném là 2,8 tấn/ha vẫn cao hơn nghiệm thức cấy, do số bông/m2 chỉ đạt 124 bông ở nghiệm thức cấy, số hạt chắc/bông 96 hạt ở nghiệm thức ném và trọng lƣợng 1000 hạt 24,7 g.
Tuy nhiên giống có hạt gạo thon dài (tỷ lệ dài/rộng: 3,7), hầu nhƣ bạc bụng thấp với bạc bụng cấp 0 đạt 95,7%, với tỷ lệ gạo lức và gạo trắng đạt loại tốt lần lƣợt là 79,2%, 67,9%, riêng tỷ lệ gạo nguyên đạt loại rất tốt đạt 61,8%.
56
Nhìn chung giống lúa Huyết Rồng không sinh trƣởng tốt trong môi trƣờng lúa – tôm, và không thích hợp đối với phƣơng pháp mạ ném.
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN
Dựa vào kết quả khảo sát tình hình sản xuất mạ ném của nông hộ và kết quả thí nghiệm giữa nghiệm thức cấy và nghiệm thức ném tại Minh Thuận, huyện U Minh Thƣợng chúng tôi có một số kết luận sau:
Nông hộ ở Minh Thuận thích phƣơng pháp mạ ném do mạ ném có các ƣu thế hơn hẳn phƣơng pháp cấy truyền thống. Phƣơng pháp mạ ném có những ƣu điểm so với cấy bằng tay biểu hiện ở giảm công lao động, giảm giống, giảm chi phí phân thuốc.
Hai giống lúa Một bụi đỏ và ST5 đƣợc nông hộ canh tác nhiều nhất chiếm đến 97% và cũng là hai giống lúa thích nghi tốt với phƣơng pháp mạ ném, có chiều cao và số chồi/m2
ở nghiệm thức ném cao hơn ở nghiệm thức cấy, về năng suất cả hai giống lúa đều đạt trên 3 tấn/ha và phẩm chất gạo đạt loại tốt.
5.2.KIẾN NGHỊ
Do điều kiện thời gian thí nghiệm có hạn nên thí nghiệm theo dõi tình hình sâu bệnh và thử tính chống chịu sâu bệnh chƣa đƣợc thực hiện, đề nghị thực hiện thêm.
Cần có kế hoạch triển khai, nhân rộng phƣơng pháp mạ ném đến đông đảo bà con nông dân. Thông qua các tổ chức khuyến nông hội thảo để triển khai tiến bộ khoa học kỷ thuật, quy trình canh tác tiên tiến đến nông dân.
57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách, luận văn, tài liệu:
* Tiếng Việt
Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang, 2004. Giống lúa và sản xuất hạt giống lúa tốt. Nhà xuất bản Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Bùi Chí Bửu, 1996. Nghiên cứu sự ổn định về chất lượng gạo trong điều kiện canh tác, thu hoạch khác nhau của tỉnh Đồng Tháp. Sở khoa học công nghệ và môi trƣờng tỉnh Đồng Tháp.
Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 2011. Cải tiến giống lúa phẩm chất gạo tốt tiếp cận chiến lược mới. Chuyên đề “ Sản xuất và cung ứng lúa giống các tỉnh phía Nam.
Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang, 2000. Một số vấn đề cần biết về xuất khẩu gạo. NXB Nông nghiệp.
Bùi Chí Bửu và ctv., 1997. Nghiên cứu nâng cao chất lƣợng bộ giống lúa cao sản trên địa bàn tỉnh An Giang. Sở KHCN và MT tỉnh An Giang.
Bùi Chí Bửu. 1998. Phát triển giống mới có năng suất, chất lượng cao và ổn định. Sở Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng tỉnh Cần Thơ.
Bùi Chí Bửu. 2004. Cải tiến giống lúa đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp đến năm 2010. Hội nghị quốc gia về chọn tạo giống lúa. NXB Nông Nghiệp. Tp Hồ Chí Minh.
Bùi Huy Đáp, 1978. Lúa Việt Nam trong vùng lúa Nam và Đông Nam Châu Á. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
Đào Thế Tuấn. 1970. Sinh lý ruộng lúa năng suất cao. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
Lê Doãn Diên. 1990. Vấn đề về chất lượng lúa gạo. Tạp chí khoa học, kỹ thuật và quản lý kinh tế - nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, số 332.
Lê Ngọc Thu. 1979. Đặc điểm sinh lý ruộng lúa NN3A dưới ảnh hưởng của 6 mật độ cấy. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ.
58
Lê Xuân Thái và Lê Thu Thủy, 2005. Ảnh hưởng của điều kiện canh tác, mùa vụ và công nghệ sau thu hoạch lên phẩm chất gạo của một số giống lúa ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ.
Ngô Ngọc Hƣng. 2003. Giáo trình Ô nhiễm đất đai. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Nguyễn Đình Giao. 1997. Giáo trình Cây Lúa. NXB Nông Nghiệp. Hà Nội.
Nguyễn Ngọc Đệ. 1998. Giáo trình cây lúa. Trung Tâm Nghiên Cứu và Phát Triển Hệ Thống Canh Tác. Trƣờng Đại Học Cần Thơ.
Nguyễn Ngọc Đệ. 2008. Giáo trình cây lúa. Thành Phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Phƣớc Tuyên,1997. Tính ổn định phẩm chất gạo trong điều kiện canh tác và thu hoạch khác nhau tại Đồng Tháp. Luận văn cao học. Đại hoc Cần Thơ. Nguyễn Thành Phƣớc, 2003. Đánh giá năng suất và phẩm chất của một số giống/dòng lúa tép Hành đột biến tại Sóc Trăng. Luận án thạc sĩ nông nghiệp trƣờng Đại Học Cần Thơ.
Nguyễn Thị Kiều Trinh, 2007. So sánh năng suất và phẩm chất của 21 giống lúa ngắn ngày tại nông trại khu II - Đại học Cần Thơ vụ Hè Thu năm 2006. Luận văn tốt nghiệp đại học Trƣờng Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Thị Lang, Nguyễn Thị Tâm, Trịnh Thị Lũy, Đặng Minh Tâm, Bùi Chí Bửu, 2004. Nghiên cứu lúa phẩm chất cao phục vụ đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo Khoa Học Hội Nghị Quốc Gia chọn tạo giống. Cần Thơ. 2004.
Nguyễn Thị Lang. 2000. Giống lúa và sản xuất hạt giống lúa tốt. NXB Nông Nghiệp. Tp Hồ Chí Minh.
Nguyễn Văn Xuân, Trần Văn Khanh, Phan Hiếu Hiền, Phạm Văn Tấn, Đỗ Thị Bích Thủy, Lƣu Thị Hoàng Yến, Ngô Văn Giáo, Trịnh Đình Hòa, Nguyễn Đức Cảnh, Phạm Duy Lam, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Ngọc Đệ, Lê Luân Thông, 2010. Công nghệ sau thu hoạch lúa gạo ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Vy và Đỗ Đình Thuận. 1977. Các loại đất chính ở nước ta. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.
Shouichi Yoshida, 1985. Những kiến thức cơ bản về trồng lúa. NXB Nông Nghiệp.
59
Võ Tòng Xuân. 1986. Trồng lúa năng suất cao. NXB Tp. Hồ Chí Minh. Vũ Văn Liết, Đồng Huy Giới, Vũ Thị Bích Hà, Vũ Thị Bích Hạnh, 2004. Thu nhập và đánh giá nguồn vật liệu giống lúa địa phương phục vụ chọn giống cho vùng canh tác nhờ nước trời vùng Tây Bắc Việt Nam. Hội Nghị quốc gia chọn tạo giống lúa. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Viện lúa ĐBSCL.
* Tiếng Anh
Bangwaek C., B.S. Vargara and R.P. Robles. 1994. Effect of temperature regime on grain chalkiness in rice. IRRI, Los Banos, Philippines.
Bing L., Zhao B. C., Shen Y.Z., Huang Y.J. and Ge R. C. (2008), “Progress of study on Salt Tolerance and Salt Ttolerant Related Genes in Plant”, Journal of Hebei Normal University Natural Science Edition 32(2), PP. 243-248.
Chang T.Y., Yang H.C., Fei L.L. and Huei K.C. (2005), “ Expression of
Ascorbate Peroxidase and Glutathione Reductase in Roots of rice Seedlings in Response to NaCl and H2O”2 , Journal of Plant Physiology 162, PP. 291-299. Cramer, C. (1986), Test your soils health: A three part series, New Farm:
Magazine of Regeneration Ariculture. Jan., 17-21; Feb., 40-45; May/June, 46-51. Cruz, N.D., and G.S. Khush, 2000. Rice grain quality evaluation procedures, Aromatic rice. Oxford IBH Publishing Co. Pvt. Ltd., New Delhi.
Del Rosario A.R, V.P. Briones, A.J. Vidal and B.O. Juliano. 1968. Composition and endosperm structure of developing and mature rice kernel. Cereal Chem. Djanaguiraman M., Senthil A. and Ramadass R. (2004), “Mechanism of Salt
Tolerance in Rice Genotypes during Germination and Seedling Growth”, Indian J.Agri. Res. 38(1), PP.73-76.
Faustino F.C., Lips H. S. and Pacardo E.P. (1996),”Physiological and Biochemical Mechanisms of Salt Tolerance in Rice: I. Sensitivity Thresholds to Salinity of Some Physiological Processes in Rice (Oryza sativa L.)”, Philipp.J.Crop Sci V.21 (1 and 2), PP.40-50.
Haq T. UI. (2009), Molecular Mapping of Na+ Accumlation Quantitative Trait Loci (QTLs) in Rice (Oryza sativa L.) under Salt Stress, Institute of Soil and Environmenttal Sciences, University of Agriculture, Fasialabad, Pakistan. Hashimoto M., Kisseleva L., Sawa S., Furukawa T., Komatsu S. and Koshiba T.
60
by Biotic and Abiotic Stresses, Possibly via the Jasmonic Acid Signaling Pathway”, Plant Cell Physiol. 45(5); PP. 550-559.
IRRI, 1996, Standard Evaluation System for rice International Rice Testing Program 4th edition July 1996.
Jennings, P.R, W.R Coffman and H.E Kauffman. 1979. Rice improvement. IRRI. Philippines.
Khush, G. S, C. M Paul and N. M De la Cruz, 1979. Rice grain quality evaluation and improvement at IRRI, Proc. Of the Workshop on Chemistry aspects of rice grain quality, IRRI, Los Banos, Philippines.
Matsushima, 1970. High – yielding rice cultivation: a method for maximizing yield thorugh “ideal plants”, japan scientific societies.
Matsushima, S..1970. Crop Science in Rice – Theory of yield determination and Its application. Fuji Publishing Co., Ltd., Tokyo. Japan.
Moradi F. and Ismail A. (2007), “Responses of Photosynthesis, Chlorophy II Fluorescence and ROS-Scavenging Systems to Salt Stress During Seedling and Reproductive Stages in Rice”. Annals of Botany 99, PP.1161-1173.
Setter, T.L, MJ. KROFF, K.G. CASHAH and G.S khush, 1994. Yield Potentinal of rice: past present and future predpectiv. IRRI.
Shobbar M. S., Niknam V., Shobbar Z.S. and Ebrahimzadeh H. (2010),”Efect of Salt and Drought Stress on Some Physiological Traits of Three Rice Genotypes Differing in Salt Tolerance”, JSUT 36(2), PP. 1-9.
Srinivars T. and M.K. Bhashyam. 1985. Effect of variety and environment on milling qualities of rice. Rice Grain Quality and Marketing. IRRI, Philippines. Sun J.C., Wang X. S. and Yang S. L. (2008) , “ Progress of Research on Salt
Resistance in Plant”, Agricultural Resaerch in the Arid Areas 26(1), PP.226- 230.
Takeda.K, K. Nakajima, K. Saito, 1978. Difference between the size of waxy and non waxy kernel in the F2. Rice plant, Jpn.j.breed 28: 25 – 282.
U.S Salinity Laboratory Staff (1954), Diagnosis and improment of saline and alkali soils. U.S., Dept.Agr, Hanbook 60.
61
Yadaw, T.P and V.P Sing. 1989. Milling quality characteristics of roman varieties. IRRI.
Yang X. H., Peng X. J., Yang G. H., Feng L. L., Wang K. and Li Y. S. (2008), “
Preliminary Function Analysis of Rice AsRab7 in Salt Tolerance and Construction of Its Genetic Transformation Vector”, Journal of Wu Han Botanical Research 26(1), PP. 1 – 6
Yoshida. S..1976. Physiological consequences of altering plant type and manurity. In proceeding of International Rice Research Conference. IRRI. Los Banos,
Philippines.
Yoshida. S..1981. Fundamentals of rice crop science. IRRI. Philippines.
* Website
La Lành. 2013. Cấy bằng mạ ném – cách làm mới ở vùng cao Bình Liêu. Cập nhật ngày 15/7/2013 tại http://www.datmo.vn/tin-tuc-su-kien/kinh-te-doanh-
nghiep/45300-cy-bng-m-nem-cach-lam-mi--vung-cao-binh-lieu.html.
Thu Thủy. 2012. Phƣơng pháp gieo cấy mạ khay, mạ ném ở Đông Lĩnh. Cập nhật ngày 19/7/2012 tại
http://www.baothaibinh.com.vn/4/10151/Phuong_phap_gieo_cay_ma_khay_ma_n em_o_Dong_Linh.htm.
Trịnh Lan. 2013. Thêm một mùa lúa bội thu. Cập nhật ngày 30/5/2013 tại
http://baobacgiang.com.vn/11/111440/Them_mot_mua_lua_boi_thu.bgo.
Trung tâm giống nông lâm ngƣ nghiệp Kiên Giang. 2011. Nghiên cứu, đề xuất cơ cấu giống lúa trên nền đất nuôi tôm vùng U Minh Thƣợng. Cập nhật ngày
19/7/2011 tại http://giongkiengiang.com/Noidungchitiet.aspx?newid=331.
Trung tâm khí tƣợng thủy văn quốc gia. Đài khí tƣợng thủy văn khu vực Nam Bộ. Truy cập ngày 19/8/2013 tại http://www.kttv-
nb.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=536:bscl-nc-mn-bao- vay&catid=34:tin-tc-thi-s&Itemid=18.
Vân Long, Nguyễn Thị Thơ và Đỗ Duy Nhã. 2013. Các địa phƣơng triển khai sản xuất vụ thu mùa. Cập nhật ngày 5/6/2013 tại http://www.baothanhhoa.vn/vn/kinh- te/n108900/Cac-dia-phuong-trien-khai-san-xuat-vu-thu-mua.
Wikimapia, 2013, Huyện U Minh Thƣợng – tỉnh Kiên Giang, Bách khoa toàn thƣ mở Wikimapia, truy cập ngày 25/12/2013 tại
62
http://wikimapia.org/24214647/vi/Huy%E1%BB%87n-U-Minh- Th%C6%B0%E1%BB%A3ng-ti%CC%89nh-Ki%C3%AAn-Giang
63
PHỤ CHƢƠNG 1
PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ
Mục đích phỏng vấn để phục vụ cho LVTN của sinh viên PTNT
I.THÔNG TIN NÔNG HỘ
Họ tên chủ hộ:... Mô hình canh tác:...SĐT... Huyện:... Xã:... Ấp:...
II. KỸ THUẬT MẠ NÉM TRONG MÔ HÌNH LÚA TÔM
1. Chuẩn bị đất trƣớc khi gieo mạ
Chọn giống:... Làm đất trƣớc khi gieo... ... ...
Diện tích luống gieo...gieo cho bao nhiêu công...
Với diện tích trên cần bao nhiêu kg thóc giống( bao nhiêu kg giống/m2
)... Vị trí luống gieo...
2. GIEO MẠ
Từ khi gieo mạ tới khi ném bón phân bao nhiêu lần...
Tuổi mạ(bao nhiêu
ngày):...
Trƣớc khi đƣa ra ruộng cấy mạ có đƣợc phun thuốc để phòng ngừa sâu bệnh không?... ... ...
3. Chuẩn bị ruộng cấy
Bón lót phân
gì?... ...
64 Có trang phẳng mặt ruộng không?... Mức nƣớc khi ném mạ bao nhiêu?... 4. NÉM MẠ Bao nhiêu cây/m2 ... Thời gian ném 1 công là bao
lâu?...
Mƣớn ném 1 ngày công bao nhiêu
tiền?... ... ...
III. CHĂM SÓC MẠ SAU KHI NÉM
1. Xịt thuốc lần 1 thuốc gì?... ...Trị sâu bệnh nào?... ... 2. Xịt thuốc lần 2 thuốc gì?... ... ...Trị sâu bệnh nào?... ... ... 3. Xịt thuốc lần 3 thuốc gì?...trị bệnh gì? ... 4. Bón phân lần 1 khi nào?... ...Khối lƣợng?... ... 5. Bón phân lần 2 khi nào?... ...Khối
65 lƣợng?... ... 6. Bón phân lần 3 khi nào?... ...Khối lƣợng?... ...
IV. HIỆU QUẢ KINH TẾ 1. Năng suất :...
2. Có tiết kiệm thời gian so với cấy không?...
...
...
3. Cấy mạ và ném mạ trên lệch nhau khoảng bao nhiêu tiền?...
4. Mạ ném có ƣu thế gì không khi mặn trong đất còn nhiều...
...
...
...
5. Phƣơng pháp nào ít tốn giống hơn...
...
6. Tại sao lại chọn phƣơng pháp mạ ném...
...
...
7. Tỉ lệ nảy mầm cao hay thấp so với các phƣơng pháp khác:...
8. Năng suất lúa giữa mạ ném, sạ, cấy, phƣơng pháp nào cao hơn?...
...
...
...
9. Theo nông dân đánh giá: sạ, ném, cấy phƣơng pháp nào tốn công phun xịt