: cụng nghiệp chế tạo và cụng nghiệp phụ trợ
23 Cỏc lĩnh vực cần tập trung thu hỳt đầu tư từ Singapore cụng nghiệp điện tử, tin học, cụng thệ thụng tin; cỏc dự ỏn cụng nghiệp dịch vụ cú tỷ suất sinh lời cao như khỏch sạn-du lịch, bất động sản…
3.2.2.7 Giải quyết vấn đề lao động
Trong định hướng nhiều năm tới của Việt Nam thỡ sản xuất vẫn là một trong những ngành chủ đạo. Đõy lại là ngành sử dụng nhiều lao động. Do vậy việc cú chiến lược đỏp ứng nhu cầu lao động cho phỏt triển là một đũi hỏi quan trọng.
Mặc dự Việt Nam là một quốc gia đụng dõn, tỷ lệ dõn số trẻ, lực lượng lao động dồi dào nhưng lao động đó qua đào tạo lại chiểm tỷ lệ rất thấp. Một trong những kế hoạch lớn của Việt Nam là triển khai kế hoạch tổng thể về đào tạo nhằm nõng tỷ lệ lao động qua đào tạo lờn 40% vào năm 2010. Để thực hiện mục tiờu này, chỳng ta cần phải tiếp tục hoàn thiện về hoạt động tuyờn truyền phổ biến để nõng cao nhận thức của lực lượng lao động về tầm quan trọng của việc đào tạo, phỏt triển hệ thống cơ sở đào tạo, chương trỡnh, phương tiện đào tạo. Và đặc biệt phải gắn việc đào tạo với nhu cầu thực tế của thị trường
lao động. Núi một cỏch khỏc, cần cú chiến lược trong việc “đào tạo theo đơn đặt hàng” của người sử dụng lao động để đảm bảo lao động sau đào tạo cú thể đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc và dễ dàng trong việc tỡm kiếm việc làm.
Bờn cạnh đú, để phục vụ mục tiờu phỏt triển những ngành kinh tế mũi nhọn, cụng nghệ, kỹ thuật cao thỡ Việt Nam cần cú một đội ngũ lao động thực sự cú trỡnh độ, được đào tạo bài bản và cú kiến thức, kinh nghiệm trong những lĩnh vực này. Bài học về đưa người đi học tập và lao động nước ngoài để tiếp thu cụng nghệ mà Nhật Bản, Trung Quốc đó thực hiện từ nhiều năm trước là một hướng đi mà Việt Nam cần nghĩ tới.