Hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại.

Một phần của tài liệu LUẬN văn thực hiện pháp luật về khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 96 - 98)

: cụng nghiệp chế tạo và cụng nghiệp phụ trợ

23 Cỏc lĩnh vực cần tập trung thu hỳt đầu tư từ Singapore cụng nghiệp điện tử, tin học, cụng thệ thụng tin; cỏc dự ỏn cụng nghiệp dịch vụ cú tỷ suất sinh lời cao như khỏch sạn-du lịch, bất động sản…

3.2.1.6 Hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại.

doanh, thương mại.

Việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế bằng thương lượng, hoà giải đó tồn tại trong thực tiễn nhưng đến nay vẫn chưa cú quy định cụ thể của phỏp luật điều chỉnh. Việt Nam nờn ban hành văn bản quy định về vấn đề này để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế ngoài tố tụng.

Theo Điều 2 và Điều 5, Phỏp lệnh Trọng tài thương mại, Trọng tài thương mại Việt nam chỉ cú thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh trong hoạt động thương mại giữa cỏc bờn là cỏ nhõn kinh doanh hoặc tổ chức kinh doanh khi cú thoả thuận trọng tài bằng văn bản. Vậy tranh chấp giữa cụng ty với thành viờn cụng ty, tranh chấp giữa thành viờn cụng ty với nhau (tranh chấp cụng ty) cú thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài khụng? Tranh chấp cụng ty thực chất là tranh chấp thương mại hiểu theo nghĩa rộng vỡ tranh chấp này phỏt sinh từ hoạt động đầu tư với mục đớch sinh lợi. Tuy nhiờn theo quy định của phỏp luật hiện hành thỡ tranh chấp cụng ty khụng thuộc thẩm quyền của

hoặc tổ chức kinh doanh. Tương tự, cỏc tranh chấp về sở hữu trớ tuệ, chuyển giao cụng nghệ cũng chỉ thuộc thẩm quyền của trọng tài khi cỏc bờn tranh chấp là cỏ nhõn, tổ chức cú đăng ký kinh doanh. Như vậy, so với phỏp luật một số nước trờn thế giới, phỏp luật Việt Nam khụng mở rộng hoàn toàn thẩm quyền của trọng tài thương mại. Khụng cú một cơ sở khoa học nào lý giải cho việc thu hẹp phạm vi thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp kinh doanh, thương mại của trọng tài so với toà ỏn. Vỡ vậy, cần phải xõy dựng Luật Trọng tài, mở rộng thẩm quyền cho trọng tài, tạo điều kiện cho cỏc bờn quyền tự do lựa chọn cơ chế giải quyết tranh chấp phự hợp với thụng lệ quốc tế. Bờn cạnh đú, cần cú quy định về việc tũa ỏn hỗ trợ trọng tài trong việc triệu tập nhõn chứng hoặc yờu cầu nhõn chứng tham gia vào quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp của trọng tài. Vấn đề này được Luật Mẫu và Luật trọng tài cỏc nước quy định rất cụ thể nhưng khụng được đề cập trong Phỏp lệnh Trọng tài của Việt Nam.

Để đảm bảo giải quyết nhanh chúng vụ ỏn, tiết kiệm chi phớ, đảm bảo quyền lợi hợp phỏp của cỏc bờn một cỏch kịp thời thỡ thủ tục giải quyết vụ ỏn kinh tế cần quy định thờm thủ tục rỳt gọn để ỏp dụng trong những trường hợp đặc biệt, khụng cần tuõn theo thủ tục thụng thường. Đú là cỏc trường hợp:

- Quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn đó rừ ràng, bị đơn khụng phản đối yờu cầu của nguyờn đơn;

- Sự việc đơn giản, cỏc bờn đều đồng ý xột xử theo thủ tục rỳt gọn; - Tuyờn bố giao dịch vụ hiệu.

Thẩm phỏn được giao giải quyết tranh chấp theo thủ tục rỳt gọn sẽ ra quyết định giải quyết ngay tại toà ỏn khụng phải mở phiờn toà, khụng cần xỏc minh, thu thập tài liệu, chứng cứ.

Hiện nay, mụ hỡnh tổ chức Toà ỏn nhõn dõn núi chung cũng như việc phõn định thẩm quyền giữa cỏc Toà ỏn cỏc cấp cú nhiều bất cập. Xu hướng chung của cỏc nước trờn thế giới là Toà ỏn được tổ chức theo cấp xột xử. Mỗi cấp xột xử chỉ cú một thẩm quyền: sơ thẩm hoặc phỳc thẩm. Ở Trung ương cú Toà ỏn tối cao(TATC) làm nhiệm vụ xột xử giỏm đốc thẩm, dưới TATC là một hoặc một số Toà ỏn cấp cao (hay là Toà ỏn phỳc thẩm khu vực) làm nhiệm vụ xột xử phỳc thẩm. Cấp thấp nhất là Toà ỏn cơ sở là nhiệm vụ xột xử sơ thẩm. Khỏi niệm tối cao, cấp cao... ở cỏc nước chỉ là để phõn biệt tờn gọi của cỏc

Toà ỏn chứ khụng cú nghĩa TATC là cấp trờn của Toà ỏn cấp cao và Toà ỏn cơ sở. Ở nước ta cần tiếp tục thực hiện theo nguyờn tắc hai cấp xột xử: cấp sơ thẩm và cấp phỳc thẩm. Tớnh đến thời điểm một bản ỏn, quyết định xột xử của Toà ỏn cú hiệu lực phỏp luật và được thi hành thỡ khụng cú cấp xột xử thứ ba nào cả. Thủ tục giỏm đốc thẩm và tỏi thẩm là những trỡnh tự tố tụng đặc biệt chứ khụng phải là một cấp xột xử. Theo mụ hỡnh tổ chức Toà ỏn như hiện nay, Toà ỏn nhõn dõn cấp tỉnh cú đầy đủ thẩm quyền xột xử: sơ thẩm, phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm tỏi thẩm. Điều này cần được nghiờn cứu tiếp để cú thể tổ chức lại theo hướng khoa học hơn nhằm đảm bảo tớnh chuyờn mụn hoỏ trong hoạt động xột xử. Hệ thống toà ỏn nước ta nờn xõy dựng theo cấp xột xử. Mỗi cấp Toà ỏn chỉ thực hiện một thẩm quyền xột xử. Tương ứng với mụ hỡnh tổ chức toà ỏn như vậy sẽ cú sự phõn định Thẩm phỏn cú chức năng chuyờn trỏch xột xử phỳc thẩm và sơ thẩm.

Từ nhận định trờn cho thấy cần cú sự điều chỉnh lại thẩm quyền theo cấp xột xử giữa Toà ỏn cỏc cấp theo hướng tăng thẩm quyền xột xử cho Toà ỏn nhõn dõn cấp huyện: TAND cấp huyện chủ yếu xột xử sơ thẩm, TAND cấp tỉnh chủ yếu xột xử phỳc thẩm, TAND tối cao chủ yếu xột xử giỏm đốc thẩm, tổng kết kinh nghiệm xột xử, hướng dẫn toà ỏn địa phương thực hiện xột xử thống nhất theo phỏp luật.

Cần thực hiện một rà soỏt toàn diện về thực trạng và năng lực giải quyết ỏn/tranh chấp kinh tế của hệ thống tũa ỏn và trọng tài thương mại để cú thể đưa ra được những đề xuất sửa đổi về chớnh sỏch cũng như xõy dựng cỏc chương trỡnh nõng cao năng lực cho đội ngũ thẩm phỏn và trọng tài viờn.

Một phần của tài liệu LUẬN văn thực hiện pháp luật về khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)