Hoàn thiện phỏp luật về bảo hộ quyền sở hữu

Một phần của tài liệu LUẬN văn thực hiện pháp luật về khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 94 - 96)

: cụng nghiệp chế tạo và cụng nghiệp phụ trợ

3.2.1.5Hoàn thiện phỏp luật về bảo hộ quyền sở hữu

23 Cỏc lĩnh vực cần tập trung thu hỳt đầu tư từ Singapore cụng nghiệp điện tử, tin học, cụng thệ thụng tin; cỏc dự ỏn cụng nghiệp dịch vụ cú tỷ suất sinh lời cao như khỏch sạn-du lịch, bất động sản…

3.2.1.5Hoàn thiện phỏp luật về bảo hộ quyền sở hữu

Xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về sở hữu nhằm thể chế hoỏ đường lối phỏt triển kinh tế thị trường với nhiều hỡnh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế. Phỏp luật về sở hữu cần làm rừ nội hàm cụ thể của sở hữu toàn dõn và sở hữu Nhà nước, xỏc định rừ ràng và đầy đủ cỏc quyền của chủ sỡ hữu, quyền của người sử dụng, cơ chế quản lý thuộc sở hữu toàn dõn..., làm rừ cỏc vấn đề về cơ chế bảo đảm quyền sở hữu (cụng khai đăng ký quyền sở hữu) và hạn chế quyền sở hữu, tỏch bạch vấn đề hỡnh thức phỏp lý của doanh nghiệp với vấn đề thành phần kinh tế và sở hữu.

Sự bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ cũng là một vấn đề đặt ra trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam. Mặc dự Việt Nam đó tham gia vào nhiều thỏa thuận quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ song hầu như chưa cú hiệu quả trờn thực tế. Sau khi Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, số lượng đơn đăng ký sở hữu cụng nghiệp ở Việt Nam tăng đỏng kể. Số lượng đơn đăng ký sỏng chế ở Việt Nam trong 10 thỏng đầu năm 2007 là 2173 đơn gần bằng cả năm 2006; về nhón hiệu hàng hoỏ là 22.088 đơn, tăng hơn 50% so với năm 2006, về kiểu dỏng cụng nghiệp 1510 đơn...24. Tuy nhiờn, theo một số khảo sỏt của Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Mỹ, cú thể xem vi phạm bản quyền ở Việt Nam là cao nhất thế giới. Trong lĩnh vực điện ảnh tỉ lệ đú là gần 100%, vi phạm ứng dụng phần

mềm là 95%...25. Đấu tranh chống vi phạm bản quyền là vấn đề nhạy cảm và thỏch thức,

nhất là khi Việt Nam đó trở thành thành viờn của WTO. Bờn cạnh đú, cơ chế bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ với cỏc tiờu chuẩn cao đó và đang đặt cỏc doanh nghiệp và cỏc nhà đầu tư của Việt Nam vào một mụi trường phỏp lý phức tạp, bắt buộc họ phải chi phớ cho việc sử dụng cơ chế này. Cho đến hụm nay, cũn nhiều doanh nhõn Việt Nam chưa nắm vững ý nghĩa, nội dung của cơ chế bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ đũi hỏi cần thời gian học

24

http/www.neu.edu.Việt Nam, Thụng tin kinh tế xó hội số 48

25

hỏi và chi phớ. Điều này dường như tạo một gỏnh nặng đối với những nỗ lực thõm nhập vào thị trường của cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là đối với cỏc doanh nghiệp mới. Trong thực tế nhiều doanh nghiệp tưởng rằng hoạt động kinh doanh của mỡnh khụng liờn quan đến vấn đề sở hữu trớ tuệ nếu mỡnh khụng cú cỏc đối tượng sở hữu trớ tuệ được đăng ký. Tuy nhiờn mụi trường phỏp lý với cơ chế bảo hộ sở hữu trớ tuệ đó đặt mọi doanh nghiệp vào những ràng buộc. Mặt khỏc, cơ chế bảo hộ sở hữu trớ tuệ một cỏch khắt khe cũng tạo nờn sự bất bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp lớn và cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nếu xem xột số lượng sỏng chế và nhón hiệu hàng hoỏ của Việt Nam đăng ký vào Mỹ và ngược lại trong những năm gần đõy cú thể thấy số đối tượng sở hữu trớ tuệ của Việt Nam được đăng ký vào Mỹ hiện nay và trong một số năm tới sẽ chỉ là con số khụng đỏng kể so với số đăng ký từ Mỹ vào Việt Nam, và quan hệ trao đổi sỏng chế và nhón hiệu giữa Việt Nam và cỏc nước từ khu vực khỏc cũng như vậy. Tỡnh hỡnh trờn cho thấy, cỏc chủ thể Việt Nam khụng cú nhiều cơ hội sử dụng cơ chế bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ của cỏc nước khỏc trong khi hệ thống sở hữu trớ tuệ Việt Nam lại được cỏc chủ thể nước ngoài khai thỏc với cơ hội lớn hơn rất nhiều. Với khả năng tài chớnh hạn hẹp, quy mụ phần lớn nhỏ là một hạn chế lớn của cỏc doanh nghiệp Việt Nam khai thỏc cơ chế bảo hộ sở hữu trớ tuệ ở cỏc nước khỏc. Khi xẩy ra tranh chấp xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ của Việt Nam ở nước ngoài, thủ tục tư phỏp phức tạp, chi phớ thuờ luật sư cao... khiến cho khụng phải doanh nghiệp Việt Nam nào cũng đủ sức theo đuổi cỏc vụ kiện tụng để giữ gỡn quyền của mỡnh ở cỏc nước khỏc.

Cỏc cơ quan nhà nước đang cố gắng thực thi tốt Luật Sở hữu trớ tuệ nhưng nhiều cơ chế, chớnh sỏch hướng dẫn chưa rừ ràng nờn sự chuyển biến cũn chậm. Nhiều cơ quan cũn đựn đẩy cho nhau về xử lý vi phạm. Vớ dụ, quản lý thị trường phản ỏnh là sản phẩm hàng giả, hàng nhỏi sau khi thu hồi về khụng biết giữ ở đõu, kinh phớ tiờu huỷ khụng cú vỡ vậy họ khụng muốn thu hồi. Một vấn đề ảnh hưởng khụng nhỏ đến thực thi quyền sở hữu cụng nghiệp đú là vấn đề giỏm định. Bờn cạnh đú, một số cỏ nhõn đó lợi dụng việc đăng ký tờn miền trựng với cỏc nhón hiệu đó được bảo hộ độc quyền tại Việt Nam gõy bức xỳc cho cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp nước ngoài muốn đầu tư kinh doanh tại Việt Nam. Điều 130 Luật sở hữu trớ tuệ quy định: “Đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng hoặc sử dụng tờn miền trựng hoặc tương tự gõy nhầm lẫn với nhón hiệu, tờn thương mại đó được bảo hộ của doanh nghiệp khỏc mà mỡnh khụng cú quyền sử dụng nhằm mục đớch

chiếm giữ tờn miền... là hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh”. Nhưng Bộ Thụng tin và truyền thụng vẫn cấp đăng ký những tờn miền vi phạm nhón hiệu độc quyền của cỏc chủ thể khỏc.

Để phỏp luật về bảo hộ sở hữu trớ tuệ ngày càng đi vào cuộc sống, cần định rừ cơ quan nào thực thi sở hữu trớ tuệ là chớnh và quy định rừ cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan nhà nước. Cần sửa đổi Điều 211 của Luật Sở hữu trớ tuệ liờn quan đến việc thụng bỏo bằng văn bản của chủ thể quyền trước khi xử lý hành chớnh. Vỡ trong bối cảnh hiện nay, hành vi xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ cú xu hướng ngày càng tinh vi. Chủ thể quyền đó bỏ nhiều thời gian và kinh phớ để phỏt hiện được kẻ xõm phạm quyền. Nếu chủ thể quyền gửi thụng bỏo bằng văn bản đến người xõm phạm thỡ sẽ tạo cơ hội cho người đú thủ tiờu cỏc chứng cứ, huỷ hàng tồn kho hoặc sản xuất với số lượng lớn hơn. Do đú sẽ giảm hiệu quả thực thi quyền sở hữu trớ tuệ. Cần ban hành cỏc thụng tư hướng dẫn về cỏc tổ chức giỏm định độc lập để giỳp cỏc cơ quan thực thi phỏp luật cú căn cứ chớnh xỏc xử lý cỏc xõm phạm về quyền sở hữu trớ tuệ. Cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền của Bộ Khoa học cụng nghệ và Bộ Thụng tin và truyền thụng cần thống nhất quy trỡnh xột cấp tờn miền theo đỳng Luật Sở hữu trớ tuệ.

Một phần của tài liệu LUẬN văn thực hiện pháp luật về khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 94 - 96)