Phỏp luật về khuyến khớch đầu tư trực tiếp nước ngoài bất cập, chưa đồng bộ, thiếu cụ thể và khú cú thể dự đoỏn trước được, gõy nhiều khú khăn vướng mắc cho

Một phần của tài liệu LUẬN văn thực hiện pháp luật về khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 67 - 70)

thiếu cụ thể và khú cú thể dự đoỏn trước được, gõy nhiều khú khăn vướng mắc cho quỏ trỡnh thực hiện.

Mặc dự trong những năm qua, chỳng ta đó cú nhiều nỗ lực để xõy dựng và hoàn thiện cỏc văn bản phỏp luật và chớnh sỏch, nhưng những kết quả đú vẫn chưa đỏp ứng được một cỏch toàn diện và cú hiệu quả yờu cầu của việc thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài. Hệ thống phỏp luật về đầu tư thay đổi nhanh, chưa đồng bộ, thiếu cụ thể và khú cú thể dự đoỏn trước được, cũn nhiều quy định chưa phự hợp với cỏc quy định của cỏc điều ước quốc tế... Vỡ vậy, phỏp luật về khuyến khích đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài cần được nghiờn cứu để tiếp tục hoàn thiện, đỏp ứng đũi hỏi của thực tiễn kinh doanh và yờu cầu hội nhập.

Cỏc văn bản phỏp luật về khuyến khớch đầu tư quỏ phức tạp, kộm chất lượng, gõy khú khăn trong việc thực thi cho cả cơ quan nhà nước và cỏc nhà đầu tư. Theo số liệu điều tra của Viện Nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung ương, ở Việt Nam hiện cú 134 văn bản liờn quan đến khuyến khớch đầu tư với 3471 trang. Trung bỡnh cứ 1 trang văn bản luật phải cú hơn 8 trang hướng dẫn thi hành trong đú cú quỏ nửa văn bản hướng dẫn thi hành là do cỏc bộ cú liờn quan ban hành (Trong tổng số trang văn bản phỏp luật liờn quan đến đầu tư, số trang văn bản luật chỉ chiếm 11%, nghị định chiếm 26,7%, thụng tư và quyết định của cấp bộ chiếm gần 55%, số cũn lại là quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ). Thực tế cho thấy, rất nhiều khi nội dung và tinh thần của luật khụng được thể hiện hoặc được thể hiện một cỏch sai lệch trong cỏc văn bản hướng dẫn thi hành. Trong khi đú, thụng thường, cỏc văn bản hướng dẫn của cỏc bộ, ngành lại chi phối nội dung và cỏch thức thực thi phỏp luật ở ngành đú và như vậy, văn bản hướng dẫn đụi khi lại phủ định văn bản luật. Cỏc cơ chế, chớnh sỏch thường xuyờn được bổ sung, sửa đổi để phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn nhưng chưa bảm đảm tớnh liờn tục, chuyển tiếp trong quỏ trỡnh thực hiện với nguyờn tắc dự ỏn đầu tư được chọn cơ chế, chớnh sỏch ưu đói đầu tư cao hơn để được hưởng. Điều này làm đảo lộn trật tự của hệ thống phỏp luật và nảy sinh sự tuỳ tiện trong thực thi phỏp luật, củng cố thờm thúi quen “phộp vua thua lệ làng” vốn khụng nờn tồn tại trong điều kiện xõy dựng Nhà nước phỏp quyền hiện nay ở Việt Nam. Mặt khỏc, nú cũn

làm gia tăng mức rủi ro và chi phớ đầu tư kinh doanh, tạo ra sự thiếu an toàn cho cỏn bộ, cụng chức cú liờn quan trong thực thi cụng vụ.

Mặc dự phỏp luật về cỏc biện phỏp khuyến khớch đầu tư của Việt Nam sau nhiều lần sửa đổi, điều chỉnh đó cú nhiều tiến bộ và hợp lý hơn, nhưng nhỡn chung vẫn chưa đỏp ứng được mong muốn của cỏc nhà đầu tư. Những nỗ lực thu hỳt đầu tư cú thể một phần hoặc toàn bộ bị phủ nhận bởi cỏc ưu đói được gắn với cỏc yờu cầu hoạt động mà cỏc nhà đầu tư nhỡn nhận như những trở ngại. Tương tự, lũng tin của nhà đầu tư và cỏc dũng FDI sẽ khụng nhất thiết cú được như kết quả của việc đưa ra cỏc ưu đói đầu tư mới, nếu cỏc trở ngại đầu tư đỏng kể như cỏc thủ tục hành chớnh phiền hà, tham nhũng, tớnh thiếu minh bạch, khụng ổn định của hệ thống phỏp luật vẫn cũn là rừ ràng.

Mặt khỏc, cho đến nay, hệ thống ưu đói đầu tư hiện tại ở Việt Nam vẫn cũn phức tạp: cú rất nhiều loại ưu đói đầu tư khỏc nhau, cỏc ưu đói đầu tư lại được quy định rải rỏc trong cỏc luật và cỏc văn bản dưới luật khỏc nhau, gõy khú khăn cho cỏc cơ quan nhà nước trong cụng tỏc quản lý ưu đói đầu tư cũng như cho doanh nghiệp trong việc nhận biết và tiếp cận ưu đói đầu tư. Rất cú thể tỏc động thực sự của hệ thống ưu đói đầu tư hiện tại bị giới hạn vỡ quỏ phức tạp. Nhiều ưu đói đầu tư được sử dụng để đồng thời đạt được cỏc mục tiờu khỏc nhau nờn rất cú thể cú những ưu đói triệt tiờu lẫn nhau. Cú những loại ưu đói đầu tư được sử dụng nhằm đạt được đồng thời nhiều mục tiờu khỏc nhau và đụi khi cũn xung đột lẫn nhau, vớ dụ như vừa thu hỳt đầu tư lại vừa giải quyết cụng ăn việc làm, phỏt triển kinh tế địa phương, cõn bằng giới và khuyến khớch chuyển giao cụng nghệ. Điều đú, cú thể khiến cỏc doanh nghiệp ỏp dụng một cơ cấu lao động nào đú mà cơ cấu này lại giảm tớnh cạnh tranh của doanh nghiệp. Chớnh nghiờn cứu của VNCI cũng chỉ ra rằng hầu hết cỏc nhà đầu tư đang hưởng ưu đói thuế là những doanh nghiệp lớn. Sự phức tạp càng được nhõn lờn do cỏc địa phương tiếp tục đưa ra cỏc ưu đói riờng của địa phương mỡnh một cỏch tựy tiện để cạnh tranh thu hỳt đầu tư, dẫn đến sự cạnh tranh đầu tư khụng cần thiết giữa cỏc địa phương trong một tổng thể chung của quốc gia.

Tớnh hiệu quả của hệ thống ưu đói đầu tư thấp: chớnh sỏch ưu đói đầu tư ở Việt Nam dường như chưa hiệu quả trong thu hỳt và khuyến khớch cỏc hoạt động đầu tư. Hiệu quả thấp phần lớn là do tỡnh trạng ưu đói thuế thừa - cú nghĩa là cú nhiều nhà đầu tư vẫn

thực thi dự ỏn dự khụng cú ưu đói thuế. Tỷ lệ ưu đói thừa cao làm giảm một khoản thuế lớn lẽ ra cú thể thu được12.

Đặc biệt, trong một số lĩnh vực về khai thỏc tài nguyờn, ưu đói về thuế khụng cần thiết vỡ xuất phỏt từ nhu cầu khai thỏc của cỏc nhà đầu tư nước ngoài và sự đỏnh giỏ tiềm năng của Việt Nam. Theo đỏnh giỏ của PGS.TS Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dõn Hà Nội): "chớnh sỏch ưu đói đầu tư khụng phải là điều kiện tiờn quyết để nhà đầu tư nước ngoài quyết định đầu tư vào Việt Nam, càng khụng phải là yếu tố giỳp chỳng ta định hướng hành vi ứng xử của doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực khai khoỏng" 13.

Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, khi việc ký kết và thực hiện Hiệp định trỏnh đỏnh thuế hai lần với cỏc nước vẫn chưa đầy đủ thỡ việc ưu đói, miễn giảm thuế của nước ta cho cỏc cụng ty nước ngoài chưa cú ý nghĩa thiết thực, vỡ một số nước thường ỏp dụng biện phỏp cho cỏc cụng ty được khấu trừ số thuế đó nộp ở nước ngoài, số cũn lại cụng ty phải nộp cho nước đú. Vỡ vậy, việc miễn giảm thuế cho cụng ty đú chưa chắc đó cú lợi cho cụng ty đú mà cú lợi cho nước cụng ty đú mang quốc tịch mà lại thiệt hại cho ngõn sỏch của nước tiếp nhận đầu tư.

Khuyến khớch đầu tư chưa gắn kết với vấn đề phỏt triển bền vững, bảo vệ mụi trường. Tồn tại hiện tượng đầu tư “lệch” vào nhiều lĩnh vực như sõn golf, bất động sản bờn cạnh những lĩnh vực ớt thu hỳt đầu tư như giỏo dục, y tế, nụng nghiệp, nụng thụn... Chưa cú nghiờn cứu đỏnh giỏ đầy đủ xem những ngư dõn nghốo ven biển miền Trung được hưởng lợi gỡ khi phải hy sinh nhà cửa, ruộng vườn nhường đất cho những resort 5 sao lộng lẫy hoặc cỏc sõn golf “cỏ non xanh rợn chõn trời”. Bờ biển Việt Nam được trời ban cho điều kiện tự nhiờn tuyệt vời đó được cỏc địa phương hào phúng vung tay ưu đói cỏc ụng chủ nước ngoài để thu hỳt vốn. Hàng loạt mảnh đất đắc địa chạy dọc “mặt tiền” bờ biển Quảng Nam, Đà Nẵng được cắt khỳc, chia lụ cho cỏc dự ỏn resort, sõn golf, khu biệt thự. Trong một chiến lược dài hơi mang tờn “trải thảm đỏ thu hỳt đầu tư ”, ở cỏc tỉnh tốp đầu về thu hỳt đầu tư nhiều diện tớch đất canh tỏc bờ xụi ruộng mật đó được cấp cho cỏc liờn doanh.

12

Trong một nghiờn cứu của VNCI về tỡnh hỡnh sử dụng ƯĐĐT của doanh nghiệp Việt Nam năm 2005, cú hơn 80% doanh nghiệp tư nhõn đang hưởng ưu đói thuế thừa nhận rằng ưu đói khụng hề tỏc động đến quyết định đầu tư của họ. Điều này cũng cú nghĩa là tỷ lệ bao cấp đầu tư là 70% - để tạo thờm một khoản đầu tư 100.000 đồng bằng ưu đói thuế, ta phải từ bỏ 70.000 đồng thuế. Nhỡn từ gúc độ tài chớnh cụng, một nghiờn cứu bao quỏt hơn ước tớnh chi phớ cho ƯĐĐT bằng thuế hàng năm vào khoảng 0.7% GDP.

13

Một phần của tài liệu LUẬN văn thực hiện pháp luật về khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 67 - 70)