Nam
Sau hơn 20 năm mở cửa đối với đầu tư nước ngoài, số lượng doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đó tăng lờn đỏng kể và một trong những vấn đề mới phỏt sinh là tư cỏch phỏp lý của cỏc doanh nghiệp thuộc diện này khi họ tiến hành đầu tư tại Việt Nam. Họ là Nhà đầu tư nước ngoài hay Nhà đầu tư Việt Nam. Mặc dự hiện tại, Việt Nam đó cú mụi trường đầu tư bỡnh đẳng giữa cỏc nước nhưng giữa hai nhúm này vẫn cú những khỏc biệt nhất định. Theo quy định hiện hành, mặc dự đó cú một luật đầu tư chung cho cả đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài những hiện vẫn cũn những điểm khỏc biệt nhất định giữa hai nhúm chủ thể này, cụ thể là:
(1) Đối với việc thực hiện cỏc cam kết WTO, Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chỉ được thực hiện những gỡ đó cam kết hoặc/và phỏp luật trong nước cho phộp. Trong khi đú, doanh nghiệp trong nước được phộp làm những gỡ phỏp luật khụng cấm.
(2) Về thủ tục gia nhập thị trường: Nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào Việt Nam phải cú dự ỏn đầu tư (khoản 1, Điều 50 Luật Đầu tư) trong khi đú, Nhà đầu tư trong nước thỡ khụng bắt buộc.
(3) Đối với doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cú một số hoạt động chưa được thực hiện, trong khi doanh nghiệp trong nước thỡ được thực hiện, vớ dụ như: cung cấp dịch vụ du lịch outbound (đưa khỏch tư Việt Nam ra nước ngoài), vv...
(4) Về tỷ lệ vốn sở hữu: hiện nay, theo cam kết WTO và phỏp luật trong nước, cú rất nhiều ngành nghề, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài được thực hiện nhưng bị hạn chế về tỷ lệ vốn chủ sở hữu, phổ biến là hạn chế ở mức 49-51% và hạn chế ở việc bắt buộc liờn doanh với Việt Nam.
Từ những sự khỏc biệt căn bản trờn, cho thấy việc sớm cú một quan điểm thống nhất, khoa học và phự hợp về Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài là một như cầu thực tiễn và cấp bỏch.