Đặc điểm việc làm của laođộng nụng thụn 19 

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đô thị hóa đến việc làm của lao động nông thôn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 32 - 34)

Một là, việc làm của lao động nụng thụn gắn liến với mụi trường, điều kiện sinh sống và làm việc của người lao động ở nụng thụn. Người lao động trong nụng thụn thường làm việc trong những ngành nụng, lõm, thủy sản; những loại việc làm cú thể khai thỏc tài nguyờn tự nhiờn ở chớnh nơi họ đang sinh sống. Chẳng hạn như: người sống ở vựng duyờn hải hay làm nghề khai thỏc, chế biến, nuụi truồng thủy sản; người sống ở vựng đồng bằng hay làm nghề trồng trọt, chăn nuụi, thủ cụng, dịch vụ, người sống ở vựng nỳi hay làm nghề nghề rừng. Việc làm của họ phần nhiều phụ thuộc vào điều kiện tự nhiờn và sức lao động của chớnh mỡnh.

Thứ hai, việc làm của người lao động ở nụng thụn rất phong phỳ và đa dạng với hàng trăm ngành nghề khỏc nhau. Tuy nhiờn, cú thể phõn chỳng thành cỏc loại việc làm thuần nụng và việc làm phi nụng nghiệp.

Việc làm thuần nụng là những hoạt động trong lĩnh vực trồng trọt và chăn

nuụi. Trải qua nhiều năm phỏt triển, hiện nay trồng trọt và chăn nuụi vẫn là cụng việc chớnh của nhà nụng ở nước ta. Thế mạnh của lĩnh vực này là lao động được kế thừa kinh nghiệm sản xuất của ụng cha ta từ ngàn xưa để lại. Người lao động ở nụng thụn lớn lờn đó theo cha, mẹ ra đồng làm việc nờn họ thường quan niệm rằng khụng cần phải qua trường lớp đào tạo. Kiến thức nghề nụng được tớch lũy dần

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

trong quỏ trỡnh lao động tham gia sản xuất với tư cỏch là người lao động phụ của gia đỡnh. Nhưng loại cụng việc này cũn nhiều hạn chế:

+ Phụ thuộc nhiều vào thời tiết, sản xuất theo mựa vụ, năm này qua năm khỏc, lặp đi lặp lại nờn người lao động quen làm theo kinh nghiệm, ớt cải tiến, sỏng tạo, nờn dẫn đến năng suất và hiệu quả khụng cao, nờn làm cho tiến trỡnh phỏt triển kinh tế, xó hội ở nụng thụn phỏt triển chậm chạp.

+ Loại cụng việc này cú tớnh chất mựa vụ nờn lao động ở nụng thụn sẽ thiếu việc làm trong những lỳc nụng nhàn. Mặt khỏc, cựng với quỏ trỡnh đụ thị húa, đất nụng nghiệp bị chuyển đổi mục đớch sử dụng đó làm cho người lao động nụng dõn bị mất tư liệu sản xuất; với trỡnh độ học vấn và tay nghề thấp người nụng dõn sẽ gặp khú khăn trong việc tỡm kiếm việc làm. Như vậy, trong quỏ trỡnh CNH, HĐH, người lao động làm việc trong lĩnh vực thuần nụng là những người cú nguy cơ thiếu việc làm và bị thất nghiệp cao nhất.

Việc làm phi nụng nghiệp là lĩnh vực rộng lớn, bao gồm tất cả cỏc ngành

nghề ngoài nụng nghiệp ở nụng thụn. Cựng với sự hỡnh thành và phỏt triển của cơ chế thị trường định hướng XHCN cỏc loại ngành nghề ở nụng thụn đó phỏt triển phong phỳ, đa dạng về việc làm. Hiện nay đó cú nhiều loại hỡnh cụng việc ngoài nụng nghiệp ra đời và phỏt triển mạnh; bờn cạnh sự phỏt triển của cỏc làng nghề truyền thống như sản xuất đồ gỗ, gốm sứ, thờu ren, đồ thủ cụng mỹ nghệ…nhiều ngành nghề chế biến nụng, lõm, thủy sản lại xuất hiện thờm nghề mới như: sấy nụng sản (bảo quản sau thu hoạch), sơ chế và chế biến cỏc loại cà phờ, hạt tiờu, hạt điều, vải quả, cỏc loại rau, quả, thủy sản và sỳc sản; hoạt động gia cụng cơ khớ phục vụ sửa chữa đồ gia dụng, nụng cụ, mỏy múc nụng nghiệp. Đặc biệt cựng với sự phỏt triển của kinh tế hàng húa, dịch vụ ở nụng thụn đó phỏt triển tương đối mạnh. Nhiều loại hỡnh dịch vụ phục vụ đời sống trước đõy chỉ cú ở thành thị thi nay đó cú ở nụng thụn như: dịch vụ vệ sinh nụng thụn, dịch vụ cung cấp nước sạch, giỳp việc gia đỡnh, buụn bỏn chạy chợ… Tất cả những biến đổi đú đó tạo ra nhiều loại hỡnh cụng việc làm phong phỳ, đa dạng thị trường việc làm cho người lao động ở nụng thụn.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Ba là, việc làm của lao động nụng thụn thường khụng đũi hỏi chuyờn mụn kỹ

thuật cao và cú thu nhập thấp. Người lao động ở nụng thụn làm việc thường theo kinh nghiệm truyền từ đời này qua đời khỏc, khụng cần phải qua đào tạo cũng cú khả năng làm được, chẳng hạn như cụng việc làm ruộng, vệ sinh mụi trường, làm nghề thủ cụng, nghề dịch vụ buụn bỏn nhỏ… kiến thức của họ được tớch lũy dần trong quỏ trỡnh lao động, và cụng việc của họ cũng thường đem lại thu nhập thấp, nờn đời sống của người dõn cũn bấp bờnh. Nhưng hiện nay, tuy cũn gặp nhiều khú khăn trong việc phỏt triển ngành nghề ở nụng thụn, nhưng so với việc làm thuần nụng thỡ sự phỏt triển gia tăng việc làm phi nụng nghiệp hiện nay đang chiếm ưu thế và là xu thế phỏt triển. Vỡ so với lĩnh vực thuần nụng, lĩnh vực phi nụng nghiệp ở nụng thụn ớt gặp những giới hạn của tự nhiờn, mà ngược lại nú cũn được thỳc đẩy mạnh mẽ bởi sự phỏt triển của quỏ trỡnh CNH, HĐH. Nếu như việc làm thuần nụng ngày càng bị thu hẹp thỡ việc làm phi nụng nghiệp đang cú xu thế phỏt triển mở rộng do chớnh sự phỏt triển của nền nụng nghiệp sản xuất hàng húa đưa lại. Điều đú tạo ra thị trường rộng lớn cho sản xuất, hỡnh thành cơ cấu kinh tế cụng, nụng nghiệp, dịch vụ và cơ cấu lao động tiến bộ ở nụng thụn, song cũng đũi hỏi người lao động nụng thụn phải tớch cực nõng cao trỡnh độ tay nghề mới cú thể đỏp ứng được yờu cầu của quỏ trỡnh CNH, HĐH và phỏt triển nền nụng nghiệp hàng húa.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đô thị hóa đến việc làm của lao động nông thôn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 32 - 34)