Một số nghiờn cứu cú liờn quan 34 

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đô thị hóa đến việc làm của lao động nông thôn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 47 - 50)

Trong những năm gần đõy, cựng với quỏ trỡnh đổi mới, mở cửa hội nhập thỡ vấn đề đụ thị hoỏ và những tỏc động của nú đến khu vực nụng thụn núi chung ngoại thành Hà Nội núi riờng là chủ đề được nhiều người quan tõm. Đỏng chỳ ý là cỏc cụng trỡnh và bỏo cỏo khoa học sau:

Tỏc giả Nguyễn Chớ Mỳ, Hoàng Xuõn Nghĩa (2009) đó cú nghiờn cứu”Hậu

giải phúng mặt bằng ở Hà Nội - vấn đề và giải phỏp”. Cỏc tỏc giả đó tập trung

nghiờn cứu tỡnh hỡnh đụ thị húa ở Việt Nam và Hà Nội trong thời gian qua, nhấn mạnh những tỏc động tớch cực và tiờu cực của đụ thị húa tới cỏc mặt xó hội, đặc biệt là đỏnh giỏ tỏc động của thu hồi đất và GPMB với tốc độ cao tại cỏc đụ thị lớn như Hà Nội, làm bộ phận đụng đảo người dõn ngoại thành mất đất canh tỏc, trong khi ngành nghề - dịch vụ lại khụng thu hỳt hết số lao động dụi dư. Nghiờn cứu đó chỉ ra việc chuyển đổi ngành nghề cú khú khăn với người nụng dõn, đặc biệt là với những người lớn tuổi. Từ đú, cỏc tỏc giả đề xuất cần phải điều chỉnh lại mụ hỡnh và tốc độ đụ thị húa; gắn kết giữa thu hồi đất với giải quyết cỏc vấn đề trong hậu GPMB như: Đào tạo nghề, bố trớ việc làm, tỏi định cư, ổn định đời sống cho cỏc hộ dõn mất đất; đảm bảo cho họ cuộc sống được cải thiện bằng hay tốt hơn cũ.

Tỏc giả Đặng Kim Son (2010) đó cú nghiờn cứu”Một số vấn đề về nụng thụn

Việt Nam trong đỉều kiện mới”. Đề tài đó làm rừ cơ sở lý luận, cỏc lý thuyết về phỏt

triển nụng thụn, nụng nghiệp và nụng dõn; đỏnh gỉỏ thực trạng nụng thụn và nụng nghiệp Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới và tương lai của nền nụng nghiệp trong kỷ nguyờn toàn cầu húa. Tỏc giải đó nờu bật những vấn đề bức xỳc, nan giải ở nụng thụn nước ta như vấn đề tớch tụ - tập trung ruộng đất, vấn đề thu hồi đất và chuyển đổi đất nụng nghiệp sang đất dịch vụ - cụng nghiệp, kộo theo là việc phõn cụng lại

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

lao động và di chuyển một bộ phận lớn dõn cư từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp - dịch vụ; yờu cầu phỏt triển những hỡnh thức tổ chức kinh doanh mới hiệu quả ở nụng thụn phự hợp với sản xuất hàng húa và thị trường, vấn đề ứng dụng KHCN, cú cụng nghệ sinh học... là cú ý nghĩa quyết định đảm bảo nền nụng nghiệp hàng húa cú tớnh cạnh tranh.

Tỏc giả Hoàng Văn Hoa (2007) đó cú nghiờn cứu“Đụ thị hoỏ và lao động

việc làm ở Hà Nội”. Tỏc giả nờu lờn cỏc khỏi niệm và lý thuyết về đụ thị húa, lao

động, việc làm; đỏnh giỏ tỡnh hỡnh đụ thị húa ở Hà Nội thời gian qua. Theo kết quả điều tra, chiếm tỷ lệ lớn người dõn bị thu hồi đất khụng được học nghề và chuyển đổi nghề; trong số được học nghề thỡ tỷ lệ người tỡm được việc làm cũng rất thấp. Nguyờn nhõn là, giữa đào tạo nghề trong nhà trường và thực tế nhu cầu cụng việc khụng ăn khớp; khụng cú sự gắn kết, chia sẻ trỏch nhiệm giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp. Bờn cạnh đú cũn cú tỡnh hỡnh đào tạo ra khụng bố trớ được việc làm, trong khi doanh nghiệp lại thiếu hụt trầm trọng nguồn nhõn lực, thậm chớ là thiếu cả lao động phổ thụng.Tỏc gỉa đó đưa ra cỏc giải phỏp nhằm giải quyết việc làm cho lao động trong quỏ trỡnh đụ thị húa ở Hà Nội.

Tỏc giả Nguyễn Tiệp (2005) đó cú nghiờn cứu”Nguồn nhõn lực nụng thụn

ngoại thành trong quả trỡnh đụ thị húa trờn địa bàn thành phổ Hà Nội”. Tỏc giả đó

nghiờn cứu cỏc khỏi niệm và lý thuyết về nguồn nhõn lực núi chung, nguồn nhõn lực nụng thụn, nguồn nhõn lực nụng thụn cho cụng nghiệp húa- hiện đại húa; đỏnh giỏ tỡnh hỡnh nguồn nhõn lực nụng thụn ngoại thành Hà Nội. Từ đú, tỏc giả đề xuất cỏc phương ỏn đào tạo nghề cho những địa bàn ngoại thành khỏc nhau, để phự hợp với hoàn cảnh, yờu cầu và khả năng của cỏc địa phương.

Tỏc giả Nguyễn Văn Nam (2009) cú bài tham luận về“Việc làm của nụng

dõn sau khi thu hồi đất”. Tỏc giả phõn tớch cỏc bức xỳc về giải quyết lao động, việc

làm cho người nụng dõn ven đụ bị mất đất nụng nghiệp; chỉ ra rằng, cụng nghiệp húa và đụ thị húa chỉ thành cụng khi chuyển đổi được người nụng dõn thành một cụng dõn đụ thị, giỳp cho họ trỏnh được cỏc”cỳ sốc”để hội nhập vào đời sống đụ thị và văn minh thị trường - cụng nghiệp; đồng thời đề xuất cỏc giải phỏp nhằm cải

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

thiện chất lượng sống và chất lượng đụ thị húa.

Tỏc giả Nguyễn Thị Hải Võn (2012) đó cú nghiờn cứu”Tỏc động của đụ thị

húa đối với lao động việc làm”. Đề tài tập trung nghiờn ở nụng thụn ngoại thành Hà

Nội. Tỏc giả đó tập trung nghiờn cứu khớa cạnh bản chất, nội dung và những hỡnh thức của mối liờn hệ tỏc động giữa cỏc quỏ trỡnh đụ thị húa tới lao động, việc làm nụng thụn núi chung cũng như nụng thụn ngoại thành Hà Nội; đỏnh giỏ những nhõn tố ảnh hưởng tớch cực và tiờu cực tới tỡnh hỡnh lao động, việc làm nụng thụn ngoại thành Hà Nội trong quỏ trỡnh đụ thị húa; đồng thời đề xuất cỏc giải phỏp, chớnh sỏch và cơ chế nhằm giải quyết vấn đề lao động, việc làm cho nụng dõn trong quỏ trỡnh đụ thị húa và hội nhập kinh tế quốc tế.

Nhỡn chung, cỏc cụng trỡnh, bài bỏo nờu trờn đó nghiờn cứu vấn đề đụ thị húa và tỏc động của nú tới lao động, việc làm từ nhiều gúc độ; đưa ra cỏc giải phỏp nhằm đào tạo nghề, giải quyết việc làm và tổ chức đời sống cho người dõn nụng thụn trong quỏ trỡnh đụ thị húa. Tuy nhiờn, cỏc nghiờn cứu trờn chủ yếu là phõn tớch, mụ tả thực trạng lao động, việc làm ở vựng đụ thị húa, chưa đi sõu phõn tớch những nhõn tố của quỏ trỡnh đụ thị húa cú ảnh hưởng đến việc làm của lao động nụng thụn. Vỡ thế, trờn cơ sở kế thừa cỏc kết quả nghiờn cứu đó cú, bờn cạnh việc đỏnh giỏ thực trạng của đụ thị húa và vấn đề việc làm của lao động nụng thụn, tỏc giả sẽ tập trung làm rừ sự ảnh hưởng và vai trũ của cỏc nhõn tố đụ thị húa đối với việc làm của lao động nụng thụn huyện Gia Lõm, trờn cơ sở đú đề xuất cỏc giải phỏp nhằm quyết việc làm cho lao động nụng thụn trong quỏ trỡnh đụ thị húa trờn địa bàn huyện Gia Lõm.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

PHẦN III

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIấN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiờn cứu

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đô thị hóa đến việc làm của lao động nông thôn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 47 - 50)