Đặc điểm việc làm của laođộng nụng thụn huyện Gia Lõm 66 

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đô thị hóa đến việc làm của lao động nông thôn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 79 - 86)

- Chỉ tiờu phõn tớch hệ số tương quan 54 

4.1.2.2Đặc điểm việc làm của laođộng nụng thụn huyện Gia Lõm 66 

Thực trạng lao động theo cỏc ngành nghề trờn địa bàn huyện

Quỏ trỡnh đụ thị húa nhanh sẽ làm phõn húa lao động trờn địa bàn huyện. Theo xu hướng đú, lao động trong những ngành dịch vụ và cụng nghiệp sẽ tăng và nụng nghiệp sẽ giảm. Tuy nhiờn thực tế biến động số lượng giữa cỏc ngành nghề qua cỏc năm cú sự thay đổi theo đỳng xu hướng. Nhưng sự phõn húa này chưa rừ rệt, lao động trong ngành nụng nghiệp giảm nhưng chỉ giảm 0,28% trong 4 năm.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế  Page 67  Theo đú lao động trong cụng nghiệp và dịch vụ tăng nhưng khụng đỏng kể. Sự tỏc động của đụ thị húa là chưa rừ rệt.

(Phũng Lao động Thương binh và Xó hội, 2014)

Biểu đồ 4.4: Lao động hoạt động trong cỏc ngành nghề theo thời gian

Trong một thời gian ngắn từ năm 2010 đến 2013 chưa thể hiện được sự tỏc động của đụ thị húa đến lao động một cỏch rừ rệt. Nhưng qua đú cho thấy, lao động đang chuyển động đỳng hướng theo sự phỏt triển của huyện.

Qua bảng 4.8 cho thấy, về giới tớnh nam giới vẫn chiếm một tỷ lệ cao hơn so với nữ ở tất cả cỏc ngành nghề, nụng nghiệp, cụng nghiệp và dịch vụ thương mại. Lao động chủ yếu hoạt động trong ngành cụng nghiệp và dịch vụ cả ở đụ thị và nụng thụn. Tuy nhiờn tỷ lệ lao động ở nụng thụn hoạt động trong nụng nghiệp chiếm một tỷ lệ lớn hơn.

Thực tế trờn địa bàn huyện Gia Lõm, nhiều vựng nụng thụn hoạt động cụng nghiệp mạnh và hoạt động tiểu thủ cụng nghiệp diễn ra phổ biến. Mặc dự chưa được cụng nhận là đụ thị, hoạt động này chủ yếu dựa vào điều kiện cơ sở hạ tầng về đường giao thụng.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế  Page 68 

Bảng 4.8: Số lượng lao động theo ngành trờn địa bàn huyện

ĐVT: Lao động Chỉ tiờu Cụng nghiệp - Xõy dựng Nụng - Lõm - Thủy sản Dịch vụ và Thương mại Tổng lao động 65.997 42.105 60.605 1. Giới tớnh - Nữ 32.502 21.246 29.889 - Nam 33.495 21.859 30.716 2. Vựng - Thành thị 10.539 6.295 9.876 - Nụng thụn 55.458 35.810 50.929 3. Địa bàn - Xó Đa Tốn 3.210 2.078 2.942 - Xó Đặng Xỏ 2.542 1.646 2.330 - Xó Yờn Viờn 3.541 2.293 3.245

(Phũng Lao động Thương binh và Xó hội, 2014)

Nghiờn cứu lao động theo ngành nghề trờn địa bàn cỏc xó cho thấy, lao động chủ yếu hoạt động trong ngành cụng nghiệp và dịch vụ. Nụng nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ hơn và nhiều nhất là Đa Tốn và Yờn Viờn. Qua đú cho thấy rằng hoạt động cụng nghiệp và dịch vụ chiếm một tỷ lệ lớn lao động trờn địa bàn huyện, một dấu hiệu của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa và đụ thị húa đang diễn ra, mặc dự một vài điều kiện chưa được cụng nhận là đụ thị, nhưng nội tại cỏc địa phương thỡ quỏ trỡnh đụ thị húa đó diễn ra mạnh mẽ.

Biểu đồ 4.5 chỉ ra số lượng lao động thực tế trờn địa bàn cỏc xó, thị trấn tớnh đến 6/2014. Theo đú thị trấn Trõu Quỳ là địa phương cú nhiều lao động nhất với hơn 17 nghỡn người. Yờn thường hay Ninh Hiệp là những địa phương cú lao động cao. Những địa phương cú ớt lao động như Đụng Dư hay Trung Mầu với khoảng 3,7 nghỡn người đến 3,8 nghỡn người. Số liệu cho thấy lao động nụng thụn trờn địa bàn cỏc xó nghiờn cứu hiện nay chủ yếu là lao động già chiếm một tỷ lệ cao và lao động trẻ chiếm một tỷ lệ thấp hơn.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế  Page 69 

(Nguồn: Phũng Lao động thương binh và xó hội năm, 2014)

Biểu đồ 4.5: Số lượng lao động của cỏc xó, thị trấn tớnh đến 6/2014

Biểu đồ 4.6 cho thấy tỷ lệ lao động nụng thụn ở cỏc ngành nghề trờn địa bàn cỏc xó điều tra năm 2014.

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, 2014)

Biểu đồ 4.6: Tỷ lệ lao động trong cỏc ngành ở cỏc địa bàn nghiờn cứu năm 2014

Theo đú, tỷ lệ lao động hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp chiếm một tỷ lệ lớn nhất với 48,49%. Tiếp đến là lao động kiờm là những lao động hoạt động

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế  Page 70  trong nhiều ngành nghề khỏc nhau bao gồm nụng nghiệp, cụng nghiệp và dịch vụ, làm theo thời vụ và khụng cú một ngành nghề nào là chớnh, ngành này chiếm tới 27,97% lao động của cỏc xó.

Lao động trong cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ chiếm một tỷ lệ nhỏ và tương đương nhau là khoảng 6,4% và gần 7%. Đặc biệt tỷ lệ thất nghiệp chiếm một tỷ lệ tương đối lớn với khoảng 10,17% tổng lao động vào năm 2014. Do quỏ trỡnh cụng nghiệp húa và đụ thị húa, đồng thời giai đoạn khủng hoảng kinh tế khiến nhiều lao động trong tỡnh trạng thất nghiệp, trong khi đú đất nụng nghiệp giảm nờn sinh kế của rất nhiều hộ dõn mất đi. Để chuyển đổi ngành nghề lao động rất khú vỡ đũi hỏi của lao động từ phớa doanh nghiệp là phải cú trỡnh độ cấp 3 và cú sức khỏe. Trong khi đú lao động ở khu vực nụng thụn chủ yếu là tuổi từ 45 trở đi là một trở ngại lớn trong vấn đề giải quyết việc làm cho người dõn.

Tỷ lệ lao động nụng nghiệp theo địa phương - ngành

Mỗi địa phương cú mức độ phỏt triển kinh tế khỏc nhau, do đú lao động trong từng ngành nghề khỏc nhau. Điều này thể hiện cho sự phỏt triển từng ngành nghề khỏc nhau ở mỗi vựng trờn địa bàn huyện. Hiện nay trờn địa bàn Đa Tốn vẫn duy trỡ nền nụng nghiệp thuần tỳy chiếm hơn 62%, nhiều hơn ở Yờn Viờn và Đặng Xỏ. Trong khi đú Đặng Xỏ cũn gần 47% là lao động trong ngành nụng nghiệp, cũn Yờn Viờn chỉ cú gần 37% hoạt động trong ngành này.

Cụng nghiệp và dịch vụ phỏt triển một mức độ chậm hơn ở cỏc vựng nụng thụn thỡ vậy vẫn chiếm tỷ lệ lao động thấp hơn. Tuy nhiờn hiện nay, do nhiều hộ nụng dõn mất đất, diện tớch đất nụng nghiệp ớt hơn, nhiều lao động vừa làm nụng nghiệp vừa làm cỏc ngành nghề khỏc nhau, cú nhiều lao động khụng cũn đất nụng nghiệp nờn hoạt động trong nhiều lĩnh vực khỏc để kiếm thu nhập với một cụng việc khụng ổn định hàng ngày và hàng thỏng. Vỡ vậy, lao động kiờm chiếm một tỷ lệ khỏ lớn với gần 28%.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế  Page 71 

Bảng 4.9: Lao động trong cỏc ngành nghề theo địa phương

ĐVT: %

Ngành nghề

Yờn Viờn Đặng Xỏ Đa Tốn Bỡnh quõn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Nụng nghiệp 36,75 46,61 62,12 48,49 2. Cụng nghiệp 10,19 4,15 4,82 6,39 3. Dịch vụ 13,19 4,18 3,56 6,98 4. Kiờm 25,55 35,81 22,54 27,97 5. Thất nghiệp 14,32 9,25 6,96 10,17 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2014)

Thất nghiệp chiếm một tỷ lệ cao trong tổng lao động, đặc biệt là ở Yờn Viờn, tỷ lệ thất nghiệp năm 2014 là hơn 14%. Nguyờn nhõn sõu xa do nụng dõn mất đất phải chuyển sang ngành nghề khỏc, trong khi đú trỡnh độ lại khụng cú và lao động nụng nghiệp chủ yếu lao động lớn tuổi. Chuyển sang những ngành nghề nhỏ và tiờu thủ cụng nghiệp, buụn bỏn nhỏ ở nụng thụn. Khi cú khủng hoảng kinh tế xảy ra thỡ đõy sẽ là nhúm lao động dễ bị tổn thương nhất và dễ bị mất việc làm nhất.

Tỷ lệ lao động nụng nghiệp theo lứa tuổi – ngành

Đặc điểm tuổi cũng cú tương quan thuận lớn với ngành nghề mà họ hoạt động. Tỷ lệ lao động trong cụng nghiệp và dịch vụ chủ yếu là những người trẻ tuổi chiếm tỷ lệ lớn nhất. Trong lĩnh vực nụng nghiệp là những người lớn tuổi. Đõy là đặc điểm tại sao thất nghiệp ở trẻ tuổi cao hơn người già vỡ trẻ tuổi làm trong ngành cụng nghiệp và dịch vụ ngành dễ tổn thương do cuộc khủng hoảng và biến động của nền kinh tế hơn là nụng nghiệp.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế  Page 72 

Bảng 4.10: Tỷ lệ lao động trong cỏc ngành nghề theo tuổi

ĐVT: % Ngành nghề Lứa tuổi 15 - 30 30 - 40 40 - 60 Bỡnh quõn 1. Nụng nghiệp 36,59 45,07 63,81 48,49 2. Cụng nghiệp 10,15 6,22 2,81 6,39 3. Dịch vụ 9,17 8,28 3,48 6,98 4. Kiờm 28,96 30,27 24,67 27,97 5. Thất nghiệp 15,13 10,16 5,23 10,17 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2014)

Thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh của lao động

Với đặc điểm về lao động ở từng lứa tuổi của từng địa phương theo ngành nghề, điều này phụ thuộc vào mức đúng gúp thu nhập của ngành vào thu nhập chung của hộ. Bảng 4.11 cho thấy thu nhập của hộ gia đỡnh lao động bị mất đất phục vụ cho quỏ trỡnh đụ thị húa trờn địa bàn 3 xó nghiờn cứu.

Bảng 4.11: Nguồn thu nhập chớnh của hộ nụng dõn bị thu hồi đất

ĐVT: % hộ

Lĩnh vực Yờn Viờn Đặng Xỏ Đa Tốn Bỡnh quõn

- Nụng nghiệp 33,89 37,34 63,56 44,93

- Tiểu thủ cụng nghiệp 13,98 30,23 14,42 19,54 - Thương mại - Dịch vụ 16,34 19,65 16,29 17,43

- Khỏc 35,79 12,78 5,73 18,10

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Thu nhập chớnh chủ yếu từ nụng nghiệp chiếm bỡnh quõn gần 45%, trong đú chủ yếu là Đa Tốn với 63,56% và Yờn Viờn và Đặng Xỏ chiếm một tỷ lệ tương tự cũn lại. Đặng Xỏ là địa phương phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp hơn 2 địa phương cũn lại và đúng gúp vào thu nhập cho cỏc hộ gia đỡnh lao động bị mất đất cho quỏ trỡnh đụ thị húa là hơn 30%. Tỷ lệ cũn lại chia đều cho Yờn Viờn và Đa Tốn.

Thương Mại và Dịch vụ chiếm tỷ lệ bỡnh quõn là hơn 17% và chia đều cho cỏc xó, cú một sự nhiều hơn đối với Đặng Xỏ. Đúng gúp từ cỏc lĩnh vực khỏc vào

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế  Page 73  thu nhập của hộ là 18.1% nhiều nhất là ở Yờn Viờn với gần 36% và thấp nhất là Đa Tốn với gần 6%.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đô thị hóa đến việc làm của lao động nông thôn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 79 - 86)