Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), phõn tớch nhõn tố (Factor analysis) là tờn chung của một nhúm cỏc thủ tục được sử dụng chủ yếu để thu nhỏ và túm tắt cỏc dữ liệu. Trong nghiờn cứu, chỳng ta cú thể thu thập được một số biến khỏ lớn và hầu hết cỏc biến này cú liờn hệ với nhau. Số lượng của chỳng cần được giảm bớt xuống đến một số lượng mà chỳng ta cú thể sử dụng được.
Trong nghiờn cứu này, tỏc giả đó sử dụng phương phỏp phõn tớch nhõn tố để đỏnh giỏ ảnh hưởng cỏc nhõn tố của đụ thị húa đến việc làm của lao động nụng thụn huyện Gia Lõm theo trỡnh tự sau:
- Xõy dựng mụ hỡnh và thang đo:
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 50
Hỡnh 3.2: Mụ hỡnh nghiờn cứu đề xuất
Nghiờn cứu đó sử dụng thang đo Liker cho điểm từ 1 đến 5 với 1 hoàn toàn khụng đồng ý và 5 hoàn toàn đồng ý để trả lời cỏc nhúm cõu hỏi theo bảng 3.6 như sau:
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 51
Bảng 3.6: Thang đo đề xuất
Thang đo Ký hiệu 1. Biến động đất đai do đụ thị húa MD
Đất nụng nghiệp giảm do bị đo thị húa MD1
Đất đụ thị tăng lờn MD2
Sử dụng đất cú hiệu quả hơn MD3
Giỏ đất ở nụng thụn tăng lờn MD4
2.Biến động dõn số do đụ thị húa DS
Dõn số cơ học tăng nhanh DS1
Dõn di cư về đụ thị tăng DS2
Lao động trong độ tuổi tăng lờn DS3
Lao động trong lĩnh vực nụng nghiệp giảm DS4
3. Phỏt triển hạ tầng do đụ thị húa HT
Hệ thống giao thụng ngày càng thuận lợi HT1
Cơ sở sản xuất được mở rộng HT2 Thụng tin liờn lạc thuận tiện HT3
Hệ thống kờnh mương được kiờn cố húa HT4
Nhà ở đụ thị ngày càng tăng HT5
4. Phỏt triển khu CN do đụ thị húa KCN
Tỷ trọng sản xuất cụng nghiệp tăng lờn KCN1
Hoạt động dịch vụ được mở rộng KCN2 Số lượng cơ sở đào tạo, dạy nghề nhiều hơn KCN3
ễ nhiễm mụi trường tăng nhanh KCN4
Co hội chuyển đổi nghề dễ dàng hơn KCN5
5. Thay đổi cơ chế, chớnh sỏch do đụ thị húa CS
Tăng cường chớnh sỏch đào tạo, tập huấn nghề CS1
Hỗ trợ vốn mở rộng sản xuất CS2 Hỗ trợ mặt bằng sản xuất CS3
6. Mức độ thay đổi chung của việc làm (phụ thuộc) VL
Việc làm trong lĩnh vực cụng nghiệp, dịch vụ tăng VL1
Việc làm trong lĩnh vực nụng nghiệp giảm VL2
Thu nhập của việc làm cao hơn VL3
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 52 Cỏc giả thuyết của mụ hỡnh được đặt ra là:
H1: Sự biến động đất đai do đụ thị húa cú ảnh hưởng đến việc làm của lao động nụng thụn.
H2: Sự biến động dõn số do đụ thị húa cú ảnh hưởng đến việc làm của lao động nụng thụn.
H3: Sự phỏt triển cơ sở hạ tầng do đụ thị húa cú ảnh hưởng đến việc làm của lao động nụng thụn.
H4: Sự phỏt triển khu cụng nghiệp, làng nghề do đụ thị húa cú ảnh hưởng đến việc làm của lao động nụng thụn.
H5: Sự thay đổi chớnh sỏch do đụ thị húa cú ảnh hưởng đến việc làm của lao động nụng thụn.
- Đỏnh giỏ độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha:
Hệ số Cronbach’s Alpha là một hệ số kiểm định thống kờ về mức độ tin cậy và tương quan trong giữa cỏc biến trong thang đo. Nú cho biết sự chặt chẽ và thống nhất trong cỏc cõu trả lời nhằm đảm bảo người được hỏi đó hiểu cựng một khỏi niờm. Hệ số Alpha từ 0,7 trở nờn thỡ thang đo đú đỏng tin cậy và giải thớch hiệu quả. Tuy nhiờn, trong trường hợp cỡ mẫu nhỏ thỡ hệ số Alpha bằng 0,6 cú thể chấp nhận được. Đồng thời, để thang đo cú độ tin cậy cao đũi hỏi tương quan biến - tổng (Corrected item – total correlation) phải lớn hơn 0,3.
- Phõn tớch nhõn tố khỏm phỏ EFA (Exploratory Factor Analysis):
EFA là một phương phỏp phõn tớch thống kờ dựng để rỳt gọn một tập gồm nhiều biến quan sỏt phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là cỏc nhõn tố) ớt hơn để chỳng cú ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thụng tin của tập biến ban đầu.
Kiểm định KMO (Kaiser- Mayer- Olkin) và Bartlett: Chỉ số KMO để xem xột sự thớch hợp của EFA. Khi giỏ trị 0.5≤ KMO ≤1 thỡ phõn tớch EFA là thớch hợp. Kiểm định Bartlett xem xột giả thuyết H0: Độ tương quan giữa cỏc biến quan sỏt
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 53 bằng khụng trong tổng thể. Nếu kiểm định này cú ý nghĩa thống kờ (Sig ≤0.05) thỡ cỏc biến quan sỏt cú tương quan với nhau trong tổng thể.
Sử dụng tiờu chuẩn Kaiser và tiờu chuẩn phương sai trớch (Variance Explained Criteria) để xỏc định số lượng nhõn tố. Giỏ trị Eigienvalue đại diện cho phần biến thiờn được giải thớch bởi mỗi nhõn tố phải lớn hơn 1. Tổng phương sai trớch là phương sai cộng dồn của cỏc yếu tố phải lớn hơn 50%.
Trong nghiờn cứu, tỏc giả sử dụng phương phỏp trớch Principal components với phộp xoay Varimax. Theo Hair và cộng sự (1998), hệ số tải nhõn tố (Factor loading) lớn 0.3 được xem là đạt được mức tối thiểu, lớn hơn 0.4 được xem là quan trọng, lớn hơn 0.5 được xem là cú ý nghĩa thực tiễn. Nghiờn cứu này cú kớch thức mẫu là 120 nờn hệ số tải nhõn tố phải lớn hơn 0.5. Chờnh lệch giữa cỏc thệ số tải nhõn tố của một biến quan sỏt phải lớn hơn 0,3.
- Phõn tớch mụ hỡnh hồi qui:
Kiểm định tương quan riờng: Xem xột tương quan giữa cỏc biến độc lập với biến phụ thuộc và sự tương quan giữa cỏc biến độc lập với nhau. Nếu cỏc chỉ số tương quan hồi qui và mức ý nghĩa bảo đảm thỡ mới đủ điều kiện chạy hồi qui.
Phõn tớch hồi qui: Kiểm định tớnh phự hợp của mụ hỡnh tổng thể: Giỏ trị R2 cho biết, cỏc nhõn tố giải thớch được bao nhiờu % sự biến thiờn của biến phụ thuộc. Giỏ trị R2 hiệu chỉnh cho biết phương sai của biến phụ thuộc được giải thớch bởi mụ hỡnh. R2 , R2 hiệu chỉnh phải lớn hơn 50% mới cú ý nghĩa thực tiễn.
Phõn tớch ANOVA: Nếu kiểm định F cú giỏ trị p – value (Sig.) < 0,05, chứng tỏ mụ hỡnh bảo đảm độ tin cậy cần thiết.
Phõn tớch hệ số tương quan: Nếu hệ số phúng đại phương sai (VIF) của từng nhõn tố cú giỏ trị nhỏ hơn 2 thỡ chứng tỏ mụ hỡnh hồi quy khụng vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến, cỏc biến độc lập cú tương quan chặt chẽ với nhau. Dựng hệ số Beta chuẩn húa để xem xột thứ tự ảnh hưởng từ cao đến thấp của cỏc biến độc lập đối với biến phụ thuộc. Sau đú, kiểm định cỏc giải thuyết của mụ hỡnh và hiệu chỉnh mụ hỡnh nghiờn cứu.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 54