Một số nhõn tố khỏc cú liờn quan 58 

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đô thị hóa đến việc làm của lao động nông thôn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 71 - 72)

- Chỉ tiờu phõn tớch hệ số tương quan 54 

4.1.1.3Một số nhõn tố khỏc cú liờn quan 58 

Cỏc cụng trỡnh hạ tầng xó hội, dịch vụ cụng cộng chủ yếu tập trung tại thị trấn Yờn Viờn và Trõu Quỳ, bố trớ dọc theo cỏc trục giao thụng chớnh chạy qua cỏc điểm dõn cư:

- Cụng trỡnh dịch vụ hành chớnh cỏc cấp: Cỏc cơ quan lónh đạo chủ yếu của

huyện như Huyện uỷ, UBND, cỏc phũng ban trực thuộc đều đúng tại thị trấn huyện lỵ Trõu Quỳ và Cổ Bi. Quy mụ và hỡnh thức cỏc cụng trỡnh làm việc của cơ quan lónh đạo huyện cũng như thị trấn huyện lỵ cũn chưa tương xứng với một huyện phỏt triển.

- Cụng trỡnh dịch vụ giỏo dục, đào tạo và khoa học - cụng nghệ: Trờn địa

bàn cú Học viện Nụng nghiệp Việt Nam, Viện Nghiờn cứu Rau quả Trung ương, cỏc trường Trung học chuyờn nghiệp. Hệ thống cỏc trường học tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thụng tương đối đủ về số lượng và được xõy dựng khang trang cỏc xó đều đó cú nhà trẻ, song quy mụ cũn nhỏ về đất đai và thiếu cỏc hạng mục so với quy chuẩn. Năm 2014 đó cú 66,7% số trường được cụng nhận đạt Trường chuẩn quốc gia.

- Cụng trỡnh dịch vụ y tế: Tại cỏc xó, thị trấn đều cú cỏc trạm xỏ, phũng

khỏm với quy mụ nhỏ. 100% cỏc xó, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế. Huyện đó hoàn thành dự ỏn đầu tư xõy dựng bệnh viện đa khoa huyện tại Trõu Quỳ.

- Cụng trỡnh dịch vụ văn hoỏ, thể dục thể thao: Trong cỏc xó đều cú nhà bưu

điện và văn hoỏ xó, song nhỡn chung đều cú quy mụ nhỏ, xõy dựng bỏn kiờn cố. Huyện cú nhà thi đấu thể thao mới đầu tư xõy dựng.

- Cụng trỡnh dịch vụ khỏc: Tại cỏc thị trấn và cỏc đầu mối giao thụng đều

hỡnh thành cỏc cụm thương nghiệp đa dạng. Tại cỏc xó và điểm dõn cư đều cú chợ. Tuy nhiờn hệ thống cỏc cụng trỡnh dịch vụ cũn phỏt triển chưa tương xứng với nhu cầu của xó hội, đặc biệt là hệ thống dịch vụ thương mại và du lịch.

- Cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp của huyện phỏt triển tương đối khỏ.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế  Page 59  cú nhiều xớ nghiệp cụng nghiệp và kho tàng như cụm kho hàng hoỏ lớn của cỏc ngành sứ, lương thực, sắt thộp, bưu điện. Ngoài bói sụng Đuống cú cơ sở đúng ca nụ, xà lan của nhà mỏy cơ khớ Yờn Viờn. Tại khu vực Phỳ thị, Dương Xỏ cú cụm cụng nghiệp Phỳ Thị mới đầu tư xõy dựng. Ngoài hai khu vực Yờn Viờn, Trõu Quỳ, trờn địa bàn huyện đó xuất hiện thờm nhiều cụm cụng nghiệp mới tại Ninh Hiệp, Lệ Chi (Hapro), Phỳ Thị, Kiờu Kỵ, Đỡnh Xuyờn. Cỏc ngành nghề chủ yếu là khai thỏc đỏ, cỏt, sỏi và cụng nghiệp chế biến (Sản xuất khoỏng phi kim loại, sản xuất thực phẩm đồ uống, sản xuất trang phục, thuộc da, lụng thỳ).

- Sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp, làng nghề cũng được phỏt triển mạnh, tiờu

biểu như Bỏt Tràng (sản xuất gốm, sứ), Kiờu Kị (dỏt bạc, sơn son thếp vàng, đồ gỗ), Ninh Hiệp (trồng và kinh doanh thuốc Bắc). Tuy nhiờn bờn cạnh cỏc lợi ớch của cỏc làng nghề, một số khu vực trong cỏc làng nghề đó trở thành nguồn gõy ụ nhiễm như bụi và khớ thải. Việc phỏt triển làng nghề đi đụi với việc bảo vệ mụi trường là một trong những mục tiờu quan trọng của việc phỏt triển kinh tế trong cỏc khu vực nụng thụn của huyện.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đô thị hóa đến việc làm của lao động nông thôn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 71 - 72)