Tỡnh hỡnh dõn số và laođộng nụng thụn huyện Gia Lõm 59 

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đô thị hóa đến việc làm của lao động nông thôn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 72 - 79)

- Chỉ tiờu phõn tớch hệ số tương quan 54 

4.1.2.1Tỡnh hỡnh dõn số và laođộng nụng thụn huyện Gia Lõm 59 

Theo bảng 4.2, mật độ dõn số Đặng Xỏ tăng nhanh, trong khi mật độ ở cỏc xó cũn lại cú tăng nhưng tăng một tỷ lệ thấp.

Bảng 4.2: Mật độ dõn sốởđụ thị và nụng thụn qua 2 năm 2010 và 2013

Chỉ tiờu ĐVT 2010 2013 Tăng/giảm +/- %

- Huyện Gia Lõm Người/km2 2.085 2.212 127 6,09 + Xó Yờn Viờn Người/km2 3.645 3.842 197 5,40 + Xó Đặng Xỏ Người/km2 1.536 1.750 214 13,93

+ Xó Đa Tốn Người/km2 1.679 1.827 148 8,81

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế  Page 60  Một trong những biểu hiện của đụ thị húa là dõn số và mật độ dõn số tăng. Dõn số huyện và cỏc xó nghiờn cứu cú xu hướng tăng mạnh qua 3 mốc thời gian trong khoảng 9 năm. Năm 2005 dõn số huyện là hơn 215 nghỡn người thỡ năm 2013 khoảng gần 254 nghỡn người, tăng gần 36000 người. Dõn số huyện tăng cú 2 nguyờn nhõn chủ yếu, tỷ lệ sinh tăng và tỷ lệ nhập cư tăng.

Bảng 4.3: Dõn số trờn địa bàn huyện theo thời gian

ĐVT: Người Chỉ tiờu 2005 2010 2013 Dõn số huyện 215.232 239.169 253.800 Xó Yờn Viờn 11.914 13.162 13.872 Xó Đặng Xỏ 8.302 9.019 10.277 Xó Đa Tốn 10.833 12.023 13.082

(Nguồn: Chi cục thống kờ huyện Gia Lõm, 2014)

Tương quan với dõn số ở cỏc xó nghiờn cứu đều tăng với một tỷ lệ lớn, đặc biệt là Đặng Xỏ và Đa Tốn cú tỷ lệ tăng lần lượt là 23,79% và 20,76% so với năm 2005 và dõn số Yờn Viờn tăng với một tỷ lệ 16,43%.

(Nguồn: Chi cục thống kờ huyện Gia Lõm, 2014)

Biểu đồ 4.1: Số lượng dõn số di cư vào huyện Gia Lõm phõn theo vựng từ

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế  Page 61  Số lao động di cư được hiểu là số lượng người nhập cư trừ đi số lượng người di cư, đõy là số lượng người tăng lờn trờn địa bàn huyện. Đồ thị trờn cho thấy số lượng người di cư vào huyện cú xu hướng giảm mặc dự lượng người vào vẫn cao hơn lượng người xuất cư. Cụ thể năm 2005 tăng 3750 người vào huyện, nhưng năm 2006 giảm mạnh và thay đổi theo thời gian đến năm 2013 với lượng người tăng là 1500. Số lượng người tăng do di cư vào huyện ở thành thị giảm mạnh theo thời gian.

Cú một sự ngược lại với xu hướng chung của toàn huyện ở 3 xó nghiờn cứu là số lượng người tăng do di cư tăng mạnh và dao động qua cỏc năm. Những năm cú lượng người di cư vào tăng như năm 2009, 2011 hay năm 2013. Cú một lượng người lớn vào xó Đặng Xỏ khi mà số lượng người tăng do di cư là gần 420 người năm 2013 và chỉ tớnh quý 1 năm 2014 đó cú gần 250 số lượng người tăng lờn do di cư. Điều đú cho thấy dõn số và mật độ dõn số đang cú xu hướng tăng mạnh ở cỏc địa phương trờn địa bàn huyện.

(Nguồn: Chi cục thống kờ huyện Gia Lõm, 2014)

Biểu đồ 4.2: Số lượng người tăng do di cư vào cỏc xó nghiờn cứu từ

năm 2005 – I/2014

Gia Lõm là vựng ngoại thành của thành phố Hà Nội, là nơi cú tốc độ phỏt triển kinh tế, văn húa và xó hội nhanh nờn một lượng lớn lao động nhập cư, đồng

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế  Page 62  thời tớnh chất lao động về ngành nghề làm việc, cơ cấu lao động trong cỏc ngành nghề và đũi hỏi cụng việc cũng thay đổi theo cho phự hợp với sự phỏt triển. Lao động nụng thụn của huyện đang cú xu hướng chuyển đổi với quỏ trỡnh đụ thị húa với cỏc ngành nghề mới được tạo ra.

Theo số liệu từ phũng Lao động thương binh và xó hội (2014) thỡ lao động trờn địa bàn huyện cú xu hướng tăng mạnh theo thời gian từ năm 2010 đến năm 2013 tăng hơn 8 nghỡn người qua 3 năm từ gần 159 nghỡn người lờn hơn 168,7 nghỡn người.

Về giới tớnh lao động, nam giới cú xu hướng cao hơn nữ giới và xu hướng này đang ngày càng tăng theo thời gian. Cú một sự giảm nhẹ về lao động thành thị và lao động nụng thụn cú xu hướng tăng. Cụ thể năm 2010 lao động thành thị chiếm 16,12% nhưng năm 2013 con số này là 15,71%, giảm 0,41%.

Bảng 4.4: Thực trạng lao động trờn địa bàn huyện theo thời gian Chỉ tiờu 2010 2011 2012 2013 Tổng lao động (Người) 158.982 162.164 165.511 168.707 1. Lao động phõn theo giới tớnh (% ) - Nữ 49,78 49,60 49,56 49,40 - Nam 50,22 50,40 50.44 50,60 2. Lao động phõn theo vựng (% ) - Thành thị 16,12 15,98 15,88 15,71 - Nụng thụn 83,88 84,02 84,12 84,29

3. Lao động phõn theo địa bàn (Người)

- Xó Đa Tốn 7.564 7.880 8.107 8.230 - Xó Đặng Xỏ 5.719 5.976 6.154 6.517 - Xó Yờn Viờn 8.614 8.746 8.898 9.079

(Nguồn: Phũng Lao động thương binh và xó hội huyện Gia lõm, 2014)

Lao động trờn địa bàn cỏc xó nghiờn cứu cú xu hướng tăng mạnh như xó Đặng Xỏ tăng gần 800 lao động, Đa Tốn tăng gần 700 lao động và Yờn Viờn tăng hơn 400 lao động trong vũng 3 năm.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế  Page 63  Kết quả điều tra 120 lao động trờn địa bàn cho thấy đặc điểm lao động hiện nay trờn địa bàn cỏc xó.

Về giới trong lao động thỡ hiện nay trờn địa bàn huyện tỷ lệ nam chiếm một tỷ lệ lớn hơn so với nữ. Trung bỡnh cú 53,09% lao động nam và 46,91% lao động nữ. Trong đú sự chờnh lệch về giới ở Đặng Xỏ và Yờn Viờn được thể hiện rừ nhất và chờnh lệch cao. Cụ thể ở Đặng Xỏ cú 59,78% là lao động nam và 40,22 là lao động nữ, tức tỷ lệ nam: nữ là 6: 4. Trong khi đú tỷ lệ này ở Yờn Viờn là 5,5: 4,5, tức tương đương 55,23% nam và 44,77% lao động là nữ.

Bảng 4.5: Đặc điểm lao động trờn địa bàn cỏc xó điều tra Chỉ tiờu ĐVT Yờn Viờn Đặng Xỏ Đa Tốn Tổng 1. Số lao động điều tra LĐ 40 40 40 120 2. Tổng LĐ trong cỏc GĐđược điều tra LĐ 172 179 122 473 3. Giới BQ - Nam % 55,23 59,78 44,26 53,09 - Nữ % 44,77 40,22 55,74 46,91 4. Tuổi BQ 15 – 30 % 22,26 22,35 20,07 21,56 30 – 45 % 25,58 21,79 27,82 25,06 45 – 60 % 40,53 31,28 34,69 35,50 > 60 % 11,63 24,58 17,42 17,88 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2014)

Cú một đặc điểm ngược lại về giới của lao động trong cỏc hộ gia đỡnh ở Đa Tốn với 44,26% là nam và cú 55,74% là nữ. Điều này cú nguyờn nhõn là đặc điểm ngành nghề ở Đa Tốn mang tớnh chất nụng nghiệp nhiều hơn, cỏc ngành nghề thủ cụng may da và một số lao động làm việc phụ ở Bỏt Tràng cần sự cần cự và khộo lộo nờn một lượng lớn lao động hoạt động trờn địa bàn là nữ. Trong khi đú ở Đặng Xỏ và Yờn Viờn, tốc độ đụ thị húa nhanh hơn, cỏc ngành nghề cụng nghiệp, xõy

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế  Page 64  dựng và dịch vụ phỏt triển, vỡ vậy thực tế cú một lượng lớn lao động nam đang hoạt động trờn địa bàn cỏc xó này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đặc điểm về tuổi ảnh hưởng lớn đến ngành nghề mà lao động hoạt động, đặc biệt là những vựng nằm trong sự phỏt triển mạnh cả về kinh tế và chuyển đổi từ nụng nghiệp và cụng nghiệp và dịch vụ như huyện Gia Lõm.

Cũng theo kết quả điều tra lao động nằm trong độ tuổi trờn 45 tuổi chiếm một tỷ lệ lớn nhất. Nếu tớnh cả những lao động trờn 60 tuổi nhưng vẫn cũn sức lao động và làm việc trong cỏc lĩnh vực nụng nghiệp và dịch vụ, tiểu thủ cụng nghiệp ở nụng thụn thỡ tỷ lệ này bỡnh quõn là 53,38%. Trong khi đú lao động 30 - 45 tuổi và 15 – 30 tuổi bỡnh quõn chiếm cỏc tỷ lệ lần lượt là 25,06% và 21,56%. Trong đú tỷ lệ tuổi lao động trờn 45 tuổi Đặng Xỏ chiếm một tỷ lệ lớn với 55, 86%. Yờn Viờn và Đa Tốn cũng chiếm một tỷ lệ cao với khoảng 51%. Lao động từ độ tuổi từ 15 - 30 tuổi chiếm một tỷ lệ thấp nhất từ 20 đến hơn 22% và thấp nhất là 20% ở Đa Tốn. Trỡnh độ văn húa của lao động trờn địa bàn huyện tương đối cao. Bảng 4.6 dưới đõy cho thấy: Chỉ cú 5,66% là lao động cú trỡnh độ cấp 1 và bỡnh quõn chỉ cú gần 29% cú trỡnh độ cấp 2 cũn lại cú trỡnh độ cấp 3 với 65,5%. Cú trỡnh độ cao nhất vẫn là lứa tuổi lao động trẻ từ 15 – 30 tuổi với gần 87% tốt nghiệp cấp 3 và chỉ cú 13,16% tốt nghiệp cấp 2 và khụng cú lao động nào tốt nghiệp cấp 1.

Bảng 4.6: Trỡnh độ văn húa của lao động nụng thụn Gia Lõm

ĐVT: % LĐ Độ tuổi Trỡnh độ văn húa Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 15 - 30 0,00 13,16 86,84 30 - 45 6,65 23,67 69,68 45 - 60 10,34 49,67 39,99 Bỡnh quõn 5,66 28,83 65,50

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2014)

Tuổi của lao động ảnh hưởng đến nghề nghiệp và tỡm kiếm việc làm, cũng như tõm lý làm việc và tỡm kiếm việc làm của lao động. Những người lớn tuổi thớch gắn liền với quờ hương và những cụng việc khụng đũi hỏi kỹ thuật cao trong cỏc ngành cụng nghiệp. Đồng thời đõy là lứa tuổi về già, cú sức khỏe yếu hơn, khả năng

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế  Page 65  phản ứng và thay đổi cụng việc khú hơn. Vỡ vậy, đõy được cho là nhúm đối tượng khú xin việc trong giai đoạn hiện nay.

Bảng 4.7: Thực trạng kinh tế của cỏc hộđiều tra

ĐVT: % LĐ

Địa phương Giàu/khỏ Trung bỡnh Nghốo

- Yờn Viờn 74,23 17,86 7,91

- Đặng Xỏ 56,56 34,89 8,55

- Đa Tốn 67,15 23,65 9,20

Bỡnh quõn 65,98 25,47 8,55

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2014)

Thực trạng kinh tế của cỏc hộ điều tra cho thấy ở bảng 4.7 trờn đõy. Nghiờn cứu chỉ ra rằng, hầu hết cỏc hộ ở cỏc địa bàn nghiờn cứu đều là hộ khỏ và giàu chiếm bỡnh quõn 65,98%, cú 25,47% hộ trung bỡnh và chỉ cú 8,55% hộ nghốo. Hộ giàu/khỏ chiếm tỷ lệ cao như Yờn Viờn và Đa Tốn, hộ trung bỡnh nhiều như Đặng Xỏ và Đa Tốn.

Điều kiện kinh tế ảnh hưởng đến khả năng tỡm kiếm việc làm mới và khả năng thay đổi của xó hội như khủng hoảng kinh tế hay cỏc tỏc động của đụ thị húa. Thường những hộ cú điều kiện kinh tế tốt hơn thỡ cú khả năng phản ứng trước sự thay đổi tốt hơn và khả năng tỡm kiếm việc làm tốt hơn. Quỏ trỡnh tạo việc làm cũng nhanh nhẹn hơn so với cỏc đối tượng khỏc.

Bờn cạnh yếu tố trỡnh độ văn húa và điều kiện của gia đỡnh lao động thỡ trỡnh độ đào tạo là yếu tố quyết định đến năng suất lao động và tuyển dụng lao động của người tuyển dụng. Đặc điểm này của lao động đũi hỏi phải thụng qua quỏ trỡnh đào tạo hoặc tự đào tạo để đạt được một trỡnh độ nhất định. Biểu đồ 4.3 phõn ra cỏc mức trỡnh độ khỏc nhau, theo đú trong những người tốt nghiệp đại học thỡ chủ yếu nằm ở lứa tuổi từ 15 đến 30 và chiếm 64% lao động. Cũn lại là 23% và 13% lần lượt cho tuổi lao động từ 30 – 45 và 45 – 60. Tỷ lệ này ở một mức thấp hơn và theo xu hướng giảm dần đối với trỡnh độ Cao đẳng, trung cấp và đào tạo nghề dài hạn theo lứa tuổi như đại học. Một tỷ lệ lớn lứa tuổi từ 30 - 45 được đào tạo nghờ ngắn hạn với 64%. Hầu như tuổi 45 - 60 là học nghề ngắn hạn hoặc khụng qua đào tạo với lần

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế  Page 66  lượt tỷ lệ là 47% đến 52%. Một tỷ lệ nhỏ khoảng 16% của lao động cú lứa tuổi từ 15 - 30 là được đào tạo nghề ngắn hạn hoặc khụng đào tạo nghề.

(Nguồn: Chi cục thống kờ huyện Gia Lõm, 2014)

Biểu đồ 4.3: Trỡnh độ của lao động trờn địa bàn huyện Gia Lõm năm 2014

Cú thể kết luận rằng, lứa tuổi lao động trẻ cú trỡnh độ chuyờn mụn được đào tạo cao hơn. Tuy nhiờn trong lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp thỡ lao động già tuổi mặc dự chưa qua đào tạo lại cú những kinh nghiệm thực tiễn cao. Họ cú thể phản ứng với được nhiều tỡnh huống và ỏp dụng được khoa học kỹ thuật vào sản xuất nụng nghiệp. Một ngành chiếm chủ yếu ở nụng thụn. Hầu hết những người trẻ tuổi cú chuyờn mụn đào tạo lại khụng hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đô thị hóa đến việc làm của lao động nông thôn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 72 - 79)