- Chỉ tiờu phõn tớch hệ số tương quan 54
4.1.2.3 Một số xu hướng việc làm của laođộng nụng thụn huyện Gia Lõm
Lõm dưới tỏc động của đụ thị húa.
ắ Xu hướng ngành nghề, tớnh chất việc làm:
Quỏ trỡnh đụ thị húa ảnh hưởng rất lớn đến việc làm của người lao động, đặc biệt là lao động ở khu vực nụng thụn. Theo số liệu thống kờ cỏc hộ bị thu hồi đất nụng nghiệp của tỏc giả năm 2014 trờn địa bàn cỏc xó nghiờn cứu cho thấy ở bảng dưới đõy:
Bảng 4.12: Tỷ lệ làm việc trong cỏc ngành nghềở 3 xó nghiờn cứu
ĐVT: % LĐ
Ngành Trước đụ thị húa Sau đụ thị húa Thay đổi (+/- )
1. Nụng nghiệp 63,56 48,31 - 15,25 2. Cụng nghiệp 2,63 3,39 0,64 3. Dịch vụ 2,54 6,78 4,24 4. Kiờm 23,18 27,97 2,24 5. Thất nghiệp 5,08 10,17 5,08 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2014)
Tỷ lệ lao động hoạt động trong cỏc ngành nghề trước và sau đụ thị thị theo ý kiến của người lao động. Mốc đụ thị húa được xỏc định thời điểm bị thu hồi đất phục vụ GPMB. Cú sự thay đổi lớn về cơ cấu lao động trong cỏc ngành nghề cụ thể: Đối với nụng nghiệp, lao động trong lĩnh vực này giảm 15,25% so với trước đụ thị húa từ 63,56% xuống cũn 48,31%. Nguyờn nhõn chủ yếu do lao động mất đất sản xuất nụng nghiệp để làm đường và cỏc khu cụng nghiệp và đụ thị; nguyờn nhõn thứ 2 do thu nhập trong nụng nghiệp thấp hơn so với cỏc ngành nghề khỏc nờn nhiều lao động chuyển sang cỏc ngành nghề như dịch vụ, cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp. Khi cỏc đụ thị phỏt triển, cỏc khu cụng nghiệp mọc lờn kốm theo nhiều việc làm về cỏc dịch vụ và làm cụng nhõn cho cỏc nhà mỏy.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 74 Lao động trong lĩnh vực cụng nghiệp tăng nhẹ từ 2,63% lờn 3,39%. Dịch vụ tăng ý nghĩa hơn từ 2,54% trước đụ thị húa và sau đụ thị húa là 6,78%. Lao động kiờm chiếm một tỷ lệ lớn cả trước và sau đụ thị húa. Trước độ thị húa, tỷ lệ lao động hoạt động trong loại này là 23,18%, sau đụ thị húa là 27,97% tăng khoảng 2,24%. Tuy nhiờn thực tế hiện nay là tỷ lệ thất nghiệp đang ở mức cao và tăng tới 5,08% tăng từ 5,08% đến 10,17%. Tuy nhiờn tỷ lệ thất nghiệp được giải thớch bởi nhiều nhõn tố, một phần do mất đất nụng nghiệp trong quỏ trỡnh đụ thị húa, nhưng một phần do giảm lao động cụng nghiệp và dịch vụ do tỡnh trạng khủng hoảng kinh tế. Tớnh chất việc làm của lao động theo năng lực sử dụng thời gian của lao động cho thấy sự ảnh hưởng của đụ thị húa cú phần tiờu cực hơn do tỷ lệ lao động cú việc làm thường xuyờn giảm nhiều từ 85,83% trước đụ thị húa và cũn 48,1% sau đụ thị húa. Bờn cạnh đú thỡ việc làm khụng thường xuyờn tăng mạnh. Cú việc làm nhưng khụng thường xuyờn tăng nhanh từ 14,16% lờn 51,91%, tỷ lệ được đúng gúp từ lao động kiờm là chủ yếu và lao động nụng nghiệp nhưng theo mựa vụ.
Bảng 4.13: Tỡnh trạng việc làm của lao động ĐVT: % Tỡnh trạng việc làm Trước đụ thị húa Sau đụ thị húa
- Cú việc làm thường xuyờn 85,83 48,10
- Cú việc làm nhưng khụng thường xuyờn 14,16 51,91
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2014)
ắ Xu hướng thu nhập của việc làm:
Mặc dự lao động khụng thường xuyờn và năng lực sử dụng sức lao động giảm xuống. Nhưng hầu hết thu nhập của người dõn tăng lờn, một trong những lý do được giải thớch là thu nhập tăng lờn do giỏ tăng và thu nhập từ dịch vụ và cụng nghiệp tăng lờn.
Bảng 4.14 cho thấy trước đụ thị húa, số hộ cú thu nhập từ nụng nghiệp là 93 hộ và trung bỡnh mỗi hộ hàng năm thu được 26,89 triệu đồng, sau đụ thị húa thỡ cú 84 hộ cú thu nhập từ nụng nghiệp và trung bỡnh mỗi hộ là 33,84 triệu đồng. Như
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 75 vậy mặc dự số hộ hoạt động trong nụng nghiệp giảm và lao động trong nụng nghiệp giảm nhưng thu nhập trong nụng nghiệp tăng.
Số hộ cú lao động trong cụng nghiệp khụng thay đổi nhiều trước và sau đụ thị húa nhưng số lao động trong cụng nghiệp trước và sau đụ thị húa cú sự thay đổi đỏng kể. Số hộ cú thu nhập từ cụng nghiệp trước đụ thị húa là 32 hộ và sau đụ thị húa là 35 hộ. Thu nhập bỡnh quõn mỗi hộ tăng lờn từ 69,13 triệu đồng/năm lờn 74,08 triệu đồng/năm.
Bảng 4.14: Thu nhập bỡnh quõn của cỏc hộ gia đỡnh
Thu nhập từ ngành
Trước đụ thị húa Sau đụ thị húa
Số hộ (hộ) Thu nhập BQ mỗi hộ (Tr.đ) Số hộ (hộ) Thu nhập BQ mỗi hộ (Tr.đ) - Thu nhập nụng nghiệp 93 26,89 84 33,84 - Thu nhập cụng nghiệp 32 69,13 35 74,08 - Thu nhập dịch vụ 27 50,31 36 73,2 - Thu nhập khỏc 24 41,75 23 57,7 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2014)
Dịch vụ là ngành đưa lại thu nhập cao và thay đổi lớn nhất trong nguồn thu nhập của cỏc hộ. Thu nhập bỡnh quõn mỗi hộ về dịch vụ khi chưa đụ thị húa là 50,31 triệu đồng mỗi hộ gia đỡnh và sau khi đụ thị húa là 73,2 triệu đồng mỗi hộ gia đỡnh. Số lượng hộ tham gia vào dịch vụ tăng từ 27 hộ lờn 36 hộ. Thu nhập khỏc tăng nhanh từ gần 42 triệu đồng mỗi hộ mỗi năm lờn 57 triệu đồng mỗi hộ mỗi năm.
ắ Tớnh bền vững của cụng việc:
Đặc tớnh của lao động nụng thụn là gắn với nụng nghiệp và lao động ở độ tuổi từ 45 trở lờn chiếm một tỷ lệ lớn. Vỡ vậy, đõy là đối tượng ngại thay đổi nghề nghiệp và muốn ổn định trong cụng việc mặc dự thu nhập cú thể thấp hơn. Tiếp đú là ngành cụng nghiệp và dịch vụ đũi hỏi sự nhanh nhẹn và nhận thức cao hơn, chịu ỏp lực lớn hơn, do đú hầu hết lao động hiện nay khi được hỏi là đó khụng thay đổi cụng việc chiếm tới 58,62%.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 76 Tuy nhiờn những lao động trẻ và những người mất đất, nghề nghiệp hiện nay chưa ổn định là nhúm lao động dễ thay đổi cụng việc nhất và đó cú tới 29,31% lao động là thay đổi cụng việc và cú 12,03% khụng đưa ra ý kiến.
Đặc điểm này của lao động cho thấy rằng, tớnh bền vững và ổn định về việc làm của lao động hiện nay là chưa cao.
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2014)
Biểu đồ 4.7: Sự thay đổi cụng việc của lao động
Sự ảnh hưởng của quỏ trỡnh đụ thị húa đến lao động cũng thể hiện ở bảng 4.15 dưới đõy. Mỗi nhúm tuổi khỏc nhau thỡ mức độ xin việc khỏc nhau, 100% nhúm từ 15 đến 30 tuổi là dễ xin việc và con số này đối với 45 - 60 tuổi là khú xin việc. Trong khi đú nhúm tuổi từ 30 - 45 theo người lao động thỡ cú 60% là dễ xin việc cũn 40% là khú xin việc. Nguyờn nhõn của vấn đề này được người dõn đỏnh giỏ chủ yếu là do sức khỏe, trỡnh độ của lao động và khả năng đỏp ứng cụng việc hiện nay. Bờn cạnh đú cũn nguyờn nhõn về mặt xó hội như người già thỡ khụng muốn xa nhà, làm việc quỏ xa cũng như phải gắn liền với địa phương. Vỡ vậy, đõy là nhúm đối tượng khú xin việc nhất.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 77 Bảng 4.15: Nhúm tuổi dễ bịảnh hưởng nhất của cụng việc ĐVT: % Nhúm tuổi Dễ xin việc Khú xin việc 15 - 30 100 0 30 - 45 60 40 45 - 60 0 100 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2014)
Cũng theo kết quả điều tra, biểu đồ 4.8 cho thấy ý định cụng việc của cỏc lao động trờn địa bàn. Trong tương lai, cú hơn 66,67% lao động khụng cú ý định thay đổi nghề nghiệp, tức vẫn lao động với ngành nghề đó chọn. Chỉ cú 8,77% cú ý định thay đổi cụng việc hẳn dự cú vấn đề gỡ xảy ra và đặc biệt là 24,56% lao động quyết định đổi việc nếu nghề nghiệp mới tốt hơn. Tốt hơn ở đõy được đỏnh giỏ là tốt hơn về thu nhập, điều kiện làm việc và cơ hội thể hiện bản thõn.
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2014)
Biểu đồ 4.8: í định thay đổi cụng việc hiện nay của lao động
Cũng chớnh vỡ vậy, nờn đỏnh giỏ về tớnh bền vững của cụng việc hiện nay của người lao động khụng cao. Mặc dự rất nhiều lao động khụng cú ý định thay đổi nghề nghiệp nhưng vẫn cú tới gần 23,73% lao động đỏnh giỏ là cụng việc của họ
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 78 hiện vẫn khụng bền vững và ổn định. Cú tới 20,34% khụng biết được rằng nghề nghiệp họ đang làm cú bền vững hay khụng. 55,93% lao động đỏnh giỏ được cụng việc của họ hiện nay là ổn định và bền vững.
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2014)
Biểu đồ 4.9: Đỏnh giỏ tớnh bền vững của cụng việc của lao động
ắ Xu hướng tỡm việc làm:
Đỏnh giỏ về mức độ ảnh hưởng đến xu hướng tỡm việc làm của lao động nụng thụn trờn địa bàn của quỏ trỡnh đụ thị húa, được người lao động đỏnh giỏ theo biểu đồ dưới.
Cú 41,18% lao động đỏnh giỏ là quỏ trỡnh đụ thị húa sẽ giỳp người lao động dễ kiếm việc làm hơn do cụng nghiệp và dịch vụ phỏt triển hơn. Một số ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp phỏt triển nờn tạo điều kiện cho người lao động cú việc làm. Tiếp đú là 21,57% đỏnh giỏ rằng nụng nghiệp đó giảm và thay vào đú là hoạt động trong cụng nghiệp và dịch vụ.
Tuy nhiờn, điều đỏng chỳ ý là tỷ lệ thất nghiệp tăng chiếm 17,65% ý kiến và cũng như quỏ trỡnh đụ thị húa sẽ khụng làm thay đổi gỡ cú tới 13,73% ý kiến. Cú 5,88% ý kiến là nụng nghiệp đó tăng lờn hơn trước.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 79
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2014)
Biểu đồ 4.10: Ảnh hưởng của đụ thị húa đến xu hướng việc làm của lao động
Trong quỏ trỡnh đụ thị húa sẽ cú hiện tượng mất đất nụng nghiệp để phục vụ cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống đường giao thụng và cỏc cụng trỡnh khỏc. Điều này dẫn đến nhiều lao động mất đất và đồng nghĩa với mất việc làm. Sau khi mất việc làm người lao động cú nhiều xu hướng khỏc nhau. Tỡm kiếm một việc làm mới hay vẫn tiếp tục sản xuất nụng nghiệp bằng cỏch thuờ đất sản xuất. Tớnh tớch cực tỡm kiếm hoặc tự tạo cụng việc mới của lao động là một yếu tố quan trọng quyết định đến việc làm của người lao động, vỡ đõy là yếu tố nội tại quan trọng nhất. Theo ý kiến của người lao động, trong quỏ trỡnh đụ thị húa do ảnh hưởng của tớnh hưởng thụ của người lao động khi nhận tiền đền bự đất đai và một số đối tượng khụng tớch cực trong lao động. Theo đú cú vẫn cũn tồn tại khoảng 12,5% lao động khụng tớch cực trong lao động.
Bờn cạnh những lao động lười biếng do tõm lý nhận tiền đền bự đất đai thỡ cú một phần người lao động khụng tớch cực trong tỡm kiếm việc làm mới. Bảng 4.16 cho thấy cỏc mức khỏc nhau về tớnh tớch cực của người lao động. Cú 40,43% người lao động cho rằng chỉ bỏ ra từ 1 – 20% sức cố gắng tỡm kiếm việc làm mới. Gần 30% người lao động cho rằng cú khoảng 21 đến 40% sức cố gắng của người lao
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 80 động tỡm kiếm việc mới. Gần 15% người lao động cho rằng phải bỏ ra từ 81 – 100% sức cố gắng bỏ ra tỡm kiếm việc làm mới.
Bảng 4.16: % người khụng tớch cực trong tỡm việc mới % sức cố gắng % ý kiến 1 – 20 40,43 21 – 40 29,79 41 – 60 10,64 61 – 80 4,26 81 – 100 14,89
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, 2014)
Tớnh khụng tớch cực trong tỡm kiếm việc làm cũng cú một số nguyờn nhõn khỏch quan từ bờn ngoài và chủ quan của người lao động. Thực tế những người mất việc là do mất đất nụng nghiệp, hầu hết là lao động nụng nghiệp trờn 40 tuổi.
Kết quả điều tra cho thấy cú đến 40,68% lao động cho rằng rất khú để tỡm kiếm việc làm mới do trỡnh độ hạn chế. 25,42% cho rằng, do cụng việc khụng ổn định nờn khụng tớch cực trong tỡm kiếm việc làm. Hơn 20% lao động cho rằng họ muốn gắn liền với nụng nghiệp và quờ hương. Cú tới gần 14% do lười và khụng muốn làm nờn khụng cố gắng tỡm việc làm mới.
Bảng 4.17: Nguyờn nhõn dẫn đến tớnh khụng tớch cực trong tỡm kiếm việc làm của người lao động
Nguyờn nhõn % ý kiến
- Tỡm việc mới khú khăn do trỡnh độ hạn chế 40,68 - Muốn gắn liền với nụng nghiệp và quờ hương 20,34
- Ham chơi, khụng muốn làm 13,56
- Cụng việc khụng ổn định 25,42
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 81