Kết luận 113 

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đô thị hóa đến việc làm của lao động nông thôn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 126 - 127)

- Chỉ tiờu phõn tớch hệ số tương quan 54 

5.1Kết luận 113 

Qua nghiờn cứu đề tài: “Ảnh hưởng của đụ thị húa đến việc làm của lao động nụng thụn huyện Gia Lõm, thành phố Hà Nội”, tỏc giả rỳt ra một số kết luận như sau:

Đụ thị húa và ảnh hưởng của nú đến sự phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung việc làm của lao động nụng thụn núi riờng là vấn đề đang được quan tõm sõu sắc ở cỏc quốc gia, trong đú cú Việt Nam. Đụ thị húa tất yếu sẽ ảnh hưởng đến việc làm của người lao động nụng thụn do những tỏc động của cỏc nhõn tố bờn trong của quỏ trỡnh đụ thị húa như: Biến động về đất đai, biến động về dõn số và lao động, sự phỏt triển của hệ thống kết cấu hạ tầng và cấu trỳc nụng thụn, sự đa dạng trong lĩnh vực sản xuất và đời sống, cựng với những thay đổi trong chớnh sỏch của Nhà nước và chớnh quyền địa phương. Vận dụng phương phỏp phõn tớch nhõn tố để đỏnh giỏ những ảnh hưởng của đụ thị húa đến việc làm của lao động nụng thụn là cỏch nhỡn mới và rừ hơn về vấn đề này.

Là một huyện ven đụ, Gia Lõm cú nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển nhưng cũng gặp phải nhiều thỏch thức khụng nhỏ. Quỏ trỡnh đụ thi húa trờn địa bàn huyện trong mấy năm gần đõy diễn ra chậm nhưng mức độ đụ thị húa khỏ cao, thể hiện qua 4 nhúm tiờu chớ với 8 chỉ tiờu đỏnh giỏ cụ thể. Vỡ thế, nú cú những ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc làm của lao động nụng thụn huyện Gia Lõm. Dõn số và mật độ dõn số, lao động di cư tăng mạnh theo thời gian. Lao động trong ngành nụng nghiệp giảm 0,28% trong 4 năm. Xu hướng việc làm của lao động nụng thụn cú những thay đổi rất rừ dưới tỏc động của đụ thị húa

Qua phõn tớch mụ hỡnh hồi qui, chỳng ta loại bỏ nhõn tố Biến động đất đai vỡ khụng cú ý nghĩa thống kờ ở mức 95%. Mụ hỡnh hiệu chỉnh cũn lại 4 nhõn tố theo thứ tự ảnh hưởng từ cao đến thấp đến việc làm của lao động huyện Gia Lõm là: Nhõn tố Chớnh sỏch nhõn tố Phỏt triển hạ tầng, nhõn tố Phỏt triển khu cụng nghiệp, nhõn tốBiến động dõn số. Đõy là những gợi mở rất quan trọng để cỏc cấp

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế  Page 114  chớnh quyền, cỏc cơ quan cú liờn quan nghiờn cứu, cú chủ trương, giải phỏp phự hợp để phỏt triển kinh tế- xó hội, gắn với giải quyết cú hiệu quả việc làm cho lao động nụng thụn trong quỏ trỡnh đụ thị húa.

Trong thời gian tới, cỏc cấp, cỏc ngành của huyện Gia Lõm cần quan tõm thực hiện tốt cỏc nhúm giải phỏp đó đề ra, trong đú chỳ trọng giải phỏp tỏc động đến những nhõn tố cú ảnh hưởng lớn đến việc làm của lao động nụng thụn như: Hoàn thiện cỏc chớnh sỏch về giải quyết việc làm cho lao động nụng thụn; đẩy mạnh đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng nụng thụn; phỏt triển bền vững cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp, làng nghề; quản lý, nõng cao chất lượng dõn số và lao động trờn địa bàn. Đồng thời quan tõm đến cỏc giải phỏp kinh tế - xó hội khỏc như: Phỏt triển đa dạng cỏc loại hỡnh tổ chức sản xuất, kinh doanh ở nụng thụn; tiếp tục đẩy mạnh sản xuất nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng húa; tăng cường lồng ghộp cỏc chương trỡnh kinh tế - xó hội của địa phương để giải quyết việc làm cho người lao động; nõng cao chất lượng cụng tỏc đào tạo, tập huấn, dạy nghề cho lao động nụng thụn; làm tốt cụng tỏc xuất khẩu lao động.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đô thị hóa đến việc làm của lao động nông thôn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 126 - 127)