Đặc trưng của quỏ trỡnh đụ thị húa 17 

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đô thị hóa đến việc làm của lao động nông thôn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 30 - 32)

Thứ nhất, tập trung dõn cư - lao động vào cỏc đụ thị, hỡnh thành thị trường lao động và phõn cụng lao động giữa hai khu vực nụng thụn - thành thị. Như đó biết, đụ thị húa và di dõn đó dẫn tới sự tập trung dõn cư và lực lượng lao động tại cỏc đụ thị. Ngày nay, cú những đụ thị với quy mụ dõn số hàng chục vạn, hàng triệu, thậm chớ hàng chục triệu người - cũn gọi là cỏc siờu đụ thị. Điều đỏng quan tõm, đụ thị khụng chỉ tập trung về mặt số lượng mà về chất lượng và cơ cấu nguồn lao động cũng cú sự phỏt triển vượt bậc. Do được tiếp cận với mụi trường giỏo dục đào tạo tiờn tiến, thực tiễn kinh tế và sản xuất kinh doanh luụn luụn đổi mới và cạnh tranh gay gắt, lực lượng lao động tại đụ thị cú những ưu thế vượt trội cả về độ tuổi cũn trẻ trung năng động, kiến thức xó hội chung và kiến thức khoa học kỹ thuật, kỹ năng quản lý và thực hành. Nhờ thế, nú đỏp ứng được cỏc yờu cầu đũi hỏi của phỏt triển cỏc ngành nghề kinh tế - kỹ thuật và dịch vụ đang mở ra rất phong phỳ trong mụi trường kinh tế thị trường đầy năng động.

Thứ hai, phỏt triển cụng nghiệp - dịch vụ tại đụ thị cũng tạo thành cỏc cực

tăng trưởng của nền kinh tế, trở thành động lực thỳc đẩy phỏt triển cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế. Một nước được coi là nước cụng nghiệp khi lĩnh vực cụng nghiệp - dịch vụ chiếm từ trờn 50% trong GDP; cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển như Tổ chức Hợp tỏc và Phỏt triển Kinh tế (OECD), hay nhúm cỏc nền kinh tế lớn (G20), cú tỷ trọng này lờn tới 85- 95%, nụng nghiệp chỉ cũn chiếm tỷ trọng rất nhỏ bộ 1- 5% trong GDP. Điều này hàm nghĩa, vai trũ động lực tăng trưởng được chuyển sang cho khu vực cụng nghiệp - dịch vụ tại đụ thị. Đồng thời tại đụ thị, cũng phỏt triển mạnh cỏc ngành chế tạo và sản xuất hàng tiờu dựng cao cấp, cỏc lĩnh vực dịch vụ cao như thương mại, tài chớnh, bảo hiểm, tư vấn, y tế, giỏo dục đào tạo, nghiờn cứu khoa học cụng nghệ. Đõy là những ngành cú tớnh chất dẫn đường, hỗ trợ cho tiến bộ cụng nghệ và kinh doanh, tiếp cận với thị trường thế giới; hơn nữa, cũn

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

là những ngành cú năng suất lao động cao, sản phẩm chứa nhiều hàm lượng chất xỏm và giỏ trị gia tăng, do đú cú ưu thế trong cạnh tranh quốc tế và hội nhập hiện nay.

Thứ ba, tạo tiền đề cho phỏt triển thị trường ở cả hai khu vực đụ thị và nụng

thụn. Khu vực cụng nghiệp - đụ thị phỏt triển đồng thời cũng trở thành thị trường rộng lớn của nụng nghiệp và ngược lại, nụng nghiệp cũng trở thành thị trường nội địa mà cỏc ngành cụng nghiệp - đụ thị hướng tới. Xột trờn một khớa cạnh, hai khu vực đụ thị và nụng thụn ngày càng đi vào chuyờn mụn húa và tỏch biệt với nhau, nhưng cũng tạo tiền đề cho sự phụ thuộc và cần thiết phải gắn bú với nhau chặt chẽ trong một cơ cấu phõn cụng, và thị trường quốc gia thống nhất. Trong bối cảnh toàn cầu húa và khủng hoảng trờn thế giới hiện nay, thỡ người ta ngày càng nhận thức sõu sắc vấn đề tăng trưởng bền vững và dựa vào phỏt huy nội lực đối với một quốc gia là quan trọng đến nhường nào. Khi một nền kinh tế tăng trưởng núng chỉ dựa vào cỏc nguồn lực và thị trường bờn ngoài sẽ cú nguy cơ bị lệ thuộc cao, sức đề khỏng yếu hoặc dễ bị đổ vỡ khi thế giới cú biến động. Cụng nghiệp - dịch vụ ở khu vực đụ thị cần lấy hỗ trợ thỳc đẩy khu vực nụng nghiệp - nụng thụn phỏt triển làm mục tiờu; mặt khỏc, khi nụng nghiệp - nụng thụn phỏt triển ổn định sẽ đảm bảo cung cấp lương thực, nguồn lao động và thị trường tiờu thụ đầu ra vững chắc cho cụng nghiệp - dịch vụ tại đụ thị.

Thứ tư, tạo lập kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội hiện đại cho nền kinh tế. Điều này cú thể thấy trong việc đụ thị húa kộo theo sự phỏt triển hiện đại mạng lưới đường xỏ giao thụng, cầu cống, bến cảng, kho bói, chợ - siờu thị, nhà xưởng, văn phũng, cụng sở, thậm chớ là cả mạng thụng tin - viễn thụng và hàng khụng dõn dụng... Đõy cũng chớnh là cơ sở nền tảng và huyết mạch cho nền kinh tế hiện đại cú thể vận hành và phỏt triển, giỳp đỏp ứng yờu cầu lưu thụng hàng húa thụng suốt và kịp thời, hạ thấp chi phớ giao dịch, giảm thời gian lưu kho bói và thụng quan.

Thứ năm, tăng cường chớnh sỏch quản lý qui hoạch đụ thị, hỗ trợ giải quyết việc làm, thu hỳt đầu trong nước và nước ngoài. Quỏ trỡnh đụ thị húa đũi hỏi cỏc nhà quản lý phải tăng cường quy hoạch đụ thị thụng qua cỏc quy định của nhà nước

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

đối với cỏc hoạt động kinh tế, xõy dựng và cỏc hoạt động khỏc của mọi chủ thể cú liờn quan đến việc sử dụng khụng gian, kết cấu hạ tầng đụ thị và tài nguyờn khỏc (đất đai, khoỏng sản, nguồn nước, du lịch, văn hoỏ,...). Đụ thị húa cũng đũi hỏi Nhà nước phải cú chớnh sỏch bồi thường, thu hồi ruộng đất để GPMB, hộ trợ đào tạo và giải quyết việc làm cho nụng dõn bị mất đất nụng nghiệp, đồng thời chuyển dịch cơ cấu sản xuất và đầu tư hạ tầng nụng thụn. Đụ thị húa gắn với hỡnh thành cỏc trung tõm sản xuất - dịch vụ hiện đại luụn tạo ra lực hấp dẫn mạnh và địa chỉ đến tin cậy cho cỏc nhà đầu tư, nhất là đầu tư nước ngoài. Nhà đầu tư sẽ tỡm đến và khu trỳ lại những thành phố mới nổi với nguồn lao động cú chất lượng, cỏc chi phớ sản xuất cạnh tranh, mụi trường kinh doanh thụng thoỏng và hứa hẹn mang lại nhiều lợi nhuận cho tư bản.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của đô thị hóa đến việc làm của lao động nông thôn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 30 - 32)