Về việc trả nợ vốn vay tín dụng đầu tư phát của Nhà nước.
Đề nghị UBND tỉnh Chỉ đạo Sở tài chính lập dự toán Ngân sách hàng năm trình Hội đồng nhân dân tỉnh nguồn để trả nợ Chương trình kiên cố hoá kênh mương mà Chi nhánh cho Ngân sách tỉnh vay để thực hiện kiên cố hoá kênh mương nội đồng, việc này không chỉ giúp cho chi nhánh nâng cao hiệu quả hoạt động mà cũng là giúp cho tỉnh trong thời gian tới sẽ tiếp cận thêm được nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước vì chỉ khi nào tỉnh trả hết nợ quá hạn vốn vay tín dụng đầu tư phát triển thì Chính phủ và Ngân hàng phát triển mới bố trí bổ sung nguồn tín dụng này để cho Ngân sách tỉnh vay.
Đối với công tác quy hoạch, giải phóng mặt bằng.
Đề nghị UBND tỉnh sớm rà soát, quy hoạch và công bố chi tiết các điểm công nghiệp, khu công nghiệp trong toàn tỉnh cũng như giải quyết tốt công tác đền bù, giải phóng mặt bằng tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ đầu tư thực hiện dự án, việc này không chỉ làm tăng sức hấp dẫn đầu tư của tỉnh mà còn giúp cho các dự án có vay vốn tín dụng đầu tư phát triển tại Chi nhánh sớm đưa công trình vào khai thác sử dụng, tạo công ăn việc làm cho người lao động trên địa bàn, tạo doanh thu, giúp cho các dự án thực hiện được mục tiêu từ đó mà trả nợ đúng hạn cho Chi nhánh Ngân hàng phát triển Hà Tây.
KẾT LUẬN
Kết quả của luận văn thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau:
1) Tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước là một bộ phận của tín dụng nhà nước. Nó là hình thức tín dụng đặc biệt, xuất hiện khi mục địch của tín dụng nhà nước chuyển từ chi tiêu sang đầu tư dưới dạng cho vay có hoàn trả, nhưng không vì mục tiêu lợi nhuận.
2)Thông qua việc thực hiện chức năng của mình, tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước có vai trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nâng cao hiệu quả tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước là một tất yếu khách quan hiện nay ở nước ta. Hoạt động tín dụng của Ngân
hàng phát triển được xem là có hiệu quả, khi nó mang lại hiệu quả kinh tế-xã
hội cho cả ngân hàng, các đối tượng khác trong quan hệ tín dụng và nền kinh
tế quốc dân. Hiệu quả kinh tế - xã hội là khái niệm phản ảnh sự kết hợp hài hòa giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội trong mỗi dự án tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, không thể không tính đến.
3) Hoạt động tín dụng của Chi nhánh ngân hàng phát triển Hà Tây từ
khi thành lập đến nay (tính hết năm 2006) đã đạt được những thành tựu đáng kể trên các mặt: huy động, tiếp nhận và cho vay vốn, đã góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước thể hiện qua các chỉ tiêu định tính và định lượng cho cả các bên Ngân hàng phát triển Hà Tây, các chủ đầu tư với tư cách là người đi vay và hiệu quả kinh tế xã hội mang lại cho nền kinh tế quốc dân Hà Tây trong thời gian qua.
4) Bên cạnh những thành tựu đạt được, hoạt động tín dụng đầu tư phát
đáp ứng nhu cầu vốn cho vay các dự án của tỉnh còn ở mức độ thấp; việc giao
kế hoạch và bố trí vốn đầu tư cho các dự án còn có chổ chưa hợp lý; tiến độ
giải ngân vốn tín dụng đã ký hợp đồng vay và cho vay giữa Chi nhánh và chủ đầu tư còn rất chậm; việc theo dõi và đánh giá hiệu quả dự án sau đầu tư còn chưa được chú trọng; thủ tục cho vay còn rườm rà, thủ tục hành chính quá nặng nề ; nợ quá hạn của tín dụng đầu tư phát triển còn lớn và hiệu quả tín dụng chưa thật cao. Những hạn chế trên có cả nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, song luận án nhấn mạnh nguyên nhân chủ quan là chủ yếu.
5) Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động, đánh giá những mặt được, những điểm còn hạn chế, đồng thời đưa ra nguyên nhân của các hạn chế, luận văn đã trình bày một hệ thống phương hướng và các giải pháp có căn cứ lý luận và phù hợp tình hình thực tiễn, có tính khả thi, cùng các kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền, nếu được thực hiện sẽ góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước trong thời gian tới ở Hà Tây.
6) Đề tài có nội dung phong phú, mới và khó, kết quả đạt được chỉ mới là bước đầu, mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng, nhưng do năng lực có hạn chắc không tránh khỏi những hạn chế nhất định, rất mong sự góp ý của các thầy cô giáo và các nhà khoa học.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2006), Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
2. Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hà Tây (2006), Báo cáo kết quả hoạt động
các năm từ 2000 đến 2006.
3. Chính phủ (1999), Nghị định số 43/1999/NĐ-CP về tín dụng đầu tư phát
triểncủa Nhà nước, ngày 29/6/1999.
4. Chính phủ (1999), Quyết định số 231/1999/QĐ-CP phê duyệt điều lệ tổ chức
và hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển, ngày 17/12/1999.
5. Chính phủ (1999), Nghị định số 52/1999/NĐ-CP, ngày 08/7/1999 của
Chính phủ về việc ban hành Quy chế Quản lý Đầu tư và Xây dựng.
6. Chính phủ (1999), Nghị định số 50/1999/NĐ-CP về việc thành lập Quỹ Hỗ
trợ phát triển, ngày 08/7/1999.
7. Chính phủ (2000), Nghị định số 12/2000/NĐ-CP; sửa đổi một số điều của
Quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản của Chính phủ, ngày 05/5/2000.
8. Chính phủ (2003), Nghị định số 07/2003/NĐ-CP; sửa đổi một số điều của
Quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản của Chính phủ,ngày 30/01/2003.
9. Chính phủ (2004), Nghị định số 106/2004/NĐ-CP, về tín dụng đầu tư phát
triển của Nhà nước, ngày 01/4/2004.
10. Chính phủ (2005), Nghị định số 16/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ
về việc ban hành Quy chế Quản lý Đầu tư và Xây dựng của Chính phủ. 11. Chính phủ (2006), Nghị định số 108/2006/QĐ- TTg của Chính phủ về việc
thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam, ngày 19/5/2006.
triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, ngày 20/12/2006.
13. Chính phủ (2006), Quyết định số 110/2006/QĐ-CP phê duyệt điều lệ tổ chức
và hoạt động của Ngân hàng phát triển Việt Nam, ngày 19/5/2006.
14. Đảng CSVN (2001), Văn kiện Đại hội IX, NXB chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
15. Đảng CSVN (2006), Văn kiện Đại hội X, NXB chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
16. Vũ Duy Hào, Đàm Văn Nhuệ, Nguyễn Quang Ninh (1998), Quản trị tài
chính doanh nghiệp, NXB Thống kê , Hà Nội.
17. C.Mác- Ăng ghen (1993), Toàn tập tập 251, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Ngân hàng Phát triển Việt Nam(2006), Các Quy chế, quy trình nghiệp vụ
liên quan của tín dụng đầu tư phát triển. 19. Niêm giám thống kê Hà Tây (2006)
20. TS Nguyễn Bạch Nguyệt (1998), Lập và quản lý dự án đầu tư, NXB Thống
kê, Hà Nội.
21. PGS.TS Phan Thanh Phố(2005), Việt Nam với tiến trình gia nhập Tổ chức
Thương mại Thế giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam(2002), Luật Ngân sách Nhà nước.
23. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam(2003), Luật Ngân hàng Nhà nước.
24. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam(2004), Luật các Tổ chức tín dụng.
25. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam(2005), Luật Khuyến khích đầu tư trong
nước sửa đổi.
26. Quỹ hỗ trợ phát triển Trung ương (1999), Quyết định số 01/QHTPT về thành
lập Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển tại các tỉnh, thành phố trực thuộc, ngày 20/12/1999.
27. Quỹ hỗ trợ phát triển Trung ương(1999), Quyết định số 03/1999/ QHTPT về
việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, ngày 21/12/1999.
2001-2005 và 2006- 2010.
29. Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Tây(2006), Hà Tâytiềm năng và lợi thế.
30. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân(1999), Chương trình và dự án phát triển
kinh tế xã hội. 31. Tạp chí Hỗ trợ phát triển (2006), (5). 32. Tạp chí Hỗ trợ phát triển (2006), (6). 33. Tạp chí Hỗ trợ phát triển (2007), (9). 34. Tạp chí Hỗ trợ phát triển (2007), (10). 35. Tạp chí Hỗ trợ phát triển (2007), (11).
36. PGS.TS Ngô Doãn Vịnh và PGS.TS Bùi Tất Thắng (2006), „„Một số ý kiến
về định hướng phát triển kinh tế Việt Nam đến 2020’’, Tạp chí kinh tế và dự
báo, ( 9).
1. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2006), Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
2. Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hà Tây (2006), Báo cáo kết quả hoạt động
các năm từ 2000 đến 2006.
3. Chính phủ (2006), Nghị định số 43/1999/NĐ-CP về tín dụng đầu tư phát triểncủa Nhà nước, ngày 29/6/1999.
4. Chính phủ (1999), Quyết định số 231/1999/QĐ-CP phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển, ngày 17/12/1999.
5. Chính phủ (1999), Nghị định số 52/1999/NĐ-CP, ngày 08/7/1999 của
Chính phủ về việc ban hành Quy chế Quản lý Đầu tư và Xây dựng.
6. Chính phủ (1999), Nghị định số 50/1999/NĐ-CP về việc thành lập Quỹ Hỗ
trợ phát triển, ngày 08/7/1999.
7. Chính phủ (2000), Nghị định số 12/2000/NĐ-CP; sửa đổi một số điều của
Quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản của Chính phủ, ngày 05/5/2000.
8. Chính phủ (2003), Nghị định số 07/2003/NĐ-CP; sửa đổi một số điều của
Quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản của Chính phủ,ngày 30/01/2003.
9. Chính phủ (2004), Nghị định số 106/2004/NĐ-CP, về tín dụng đầu tư phát
triển của Nhà nước, ngày 01/4/2004.
10. Chính phủ (2005), Nghị định số 16/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế Quản lý Đầu tư và Xây dựng của Chính phủ. 11. Chính phủ (2006), Nghị định số 108/2006/QĐ- TTg của Chính phủ về việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam, ngày 19/5/2006.
12. Chính phủ (2006), Nghị định số 151/2006/NĐ-CP về tín dụng đầu tư phát
13. Chính phủ (2006), Quyết định số 110/2006/QĐ-CP phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng phát triển Việt Nam, ngày 19/5/2006. 14. Đảng CSVN (2001), Văn kiện Đại hội IX, NXB chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
15. Đảng CSVN (2006), Văn kiện Đại hội X, NXB chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
16. Vũ Duy Hào, Đàm Văn Nhuệ, Nguyễn Quang Ninh (1998), Quản trị tài
chính doanh nghiệp, NXB Thống kê , Hà Nội.
17. C.Mác- Ăng ghen (1993), Toàn tập tập 251, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
18. Ngân hàng Phát triển Việt Nam(2006), Các Quy chế, quy trình nghiệp vụ
liên quan của tín dụng đầu tư phát triển. 19. Niêm giám thống kê Hà Tây (2006)
20. TS Nguyễn Bạch Nguyệt (1998), Lập và quản lý dự án đầu tư, NXB Thống kê, Hà Nội.
21. PGS.TS Phan Thanh Phố(2005), Việt Nam với tiến trình gia nhập Tổ chức
Thương mại Thế giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam(2002), Luật Ngân sách Nhà nước.
23. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam(2003), Luật Ngân hàng Nhà nước.
24. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam(2004), Luật các Tổ chức tín dụng.
25. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam(2005), Luật Khuyến khích đầu tư
trong nước sửa đổi.
26. Quỹ hỗ trợ phát triển Trung ương (1999), Quyết định số 01/QHTPT về thành lập Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển tại các tỉnh, thành phố trực thuộc,
27. Quỹ hỗ trợ phát triển Trung ương(1999), Quyết định số 03/1999/ QHTPT về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, ngày 21/12/1999.
28. Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Tây(2006), Phụ lục số liệu kinh tế -xã hội,
2001-2005 và 2006- 2010.
29. Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Tây(2006), Hà Tâytiềm năng và lợi thế.
30. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân(1999), Chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hội.
31. Tạp chí Hỗ trợ phát triển (2006), số (5), (6).
32. Tạp chí Hỗ trợ phát triển (2007), số (9), (10), (11).
33. PGS.TS Ngô Doãn Vịnh và PGS.TS Bùi Tất Thắng (2006), „„Một số ý
kiến về định hướng phát triển kinh tế Việt Nam đến 2020’’, tạp chí kinh tế và