Đục kim loại 1.Khái niệm.

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8(2010 1011) (Trang 31 - 33)

- ( SGK ). 2.Kỹ thuật c a. a. chuẩn bị. ( SGK ). b. T thế đứng và thao tác c a.

- Hai chân thẳng, thoải mái trọng lợng dồn đều lên 2 chân - Hai tay đặt vuơng gĩc với cơ thể, tay thuận cầm ca tay kia nắm vào đầu khung ca

- Khi đẩy ca về phía trớc tay đè lên đầu ca

3.An tồn khi c a.

- Kẹp vật ca phải đủ chặt. - Lỡi ca căng vừa phải, khơng dùng ca khơng cĩ tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ.

- Khi ca gần đứt phải đẩy ca nhẹ hơn và đỡ vật để vật khơng dơi vào chân.

- Khơng dùng tay gạt mạt ca hoặc thổi mạnh vào ca vì mạt c- a dễ bắn vào mắt.

II. Đục kim loại.1.Khái niệm. 1.Khái niệm. - ( SGK ) 2.Kỹ thuật đục. a.Cách cầm đục và búa. - ( SGK ). b. T thế đục. - Giống t thế đứng ca c. Cách đánh búa.

Đánh búa đều đúng đầu đục

3.An tồn khi đục.

- Khơng dùng búa cĩ cán bị vỡ, nứt.

- Khơng dùng đục bị mẻ. Kẹp vật vào êtơ phải đủ chặt - Phải cĩ lới chắn phoi ở phía đối diện với ngời đục.

ễn

GV: Thao tác đánh búa và phơng pháp đục nh hình 21.5 và 21.6 để học sinh quan sát

GV: Gọi học sinh lên thao tác.

GV: Phân tích các ý

trong SGK về an tồn để học sinh ghi nhớ.

HĐ3.Tìm hiểu dũa kim loại.

GV: Cho học sinh quan

sát và tìm hiểu cấu tạo, cơng dụng của từng loại…

GV: Cơng dụng của dũa

dùng để làm gì?

GV: Hớng dẫn học sinh chọn êtơ và t thế đứng.

GV: Cho học sinh quan sát hình 22.2 (SGK) rồi đặt câu hỏi cách cầm và thao tác dũa nh thế nào?

GV: Em hãy nêu những biện pháp an tồn khi dũa GV: Thao tác mẫu học sinh quan sát và làm theo. HĐ4.Tìm hiểu khoan kim loại.

GV: Giới thiệu mũi khoan

Bằng hình vẽ 22.3 và vật thật, mũi khoan đợc dùng chủ yếu là mũi khoan đuơi gà. Phần cắt cĩ hai lỡi chính và một lỡi cắt ngang.

GV: Thơng thờng cĩ những loại máy khoan nào?

GV: Cấu tạo của từng

máy khoan ra sao?

GV: Cho học sinh quan

sát hình 22.5 rồi đặt câu hỏi kỹ thuật khoan gồm những gì? GV: Khi khoan cần sử dụng những biện pháp an tồn nào? HS: Trả lời HS: thao tác đánh búa đục HS: Ghi nhớ HS: Trả lời. HS: Trả lời. HS: Quan sát mũi khoan HS: Trả lời. - Cầm đục, búa, chắc chắn, đánh búa đúng đầu đục. III. Dũa. 1.Kỹ thuật dũa. a. Chuẩn bị. - Chọn êtơ.

- Kẹp vật dũa chặt vừa phải sao cho mặt phẳng cần dũa cách êtơ 10-20mm

b. Thao tác cầm dũa.

- Hình 22.2 SGK.

2.An tồn khi dũa.

- Bàn nguội phải chắc chắn, vật dũa phải đợc kẹp chặt.

- Khơng đợc dùng dũa khơng cĩ cán hoặc cán vỡ.

- Khơng Thổi phoi, tránh phoi bắn vào mắt. IV. Khoan 1.Mũi khoan. - ( SGK ). 2.Máy khoan. + Cấu tạo - Động cơ điện - Bộ phận truyền động ( dây đai)

- Hệ thống điều khiển ( Tay quay, các nút bấm đĩng mở động cơ điện ).

- Phần hớng dẫn bệ máy.

3.Kỹ thuật khoan.

- Lấy dấu, xác định tâm lỗ trên vật cần khoan.

- Chọn mũi khoan cĩ đờng kính bằng đờng kính lỗ cần khoan. - Lắp mũi khoan vào bầu khoan.

- Kẹp vật khoan lên êtơ trên bàn khoan.

- Quay tay quay cho mũi khoan đi xuống, bấm cơng tắc điện.

4.An tồn khi khoan.

HS: Trả lời

4.Củng cố.

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8(2010 1011) (Trang 31 - 33)