GV: Mạng điện trong nhà cĩ cấp điện áp là bao nhiêu?
HS; Trả lời
GV: Em hãy kể tên những đồ dùng điện
mà em biết
HS; Trả lời quạt, TV, đài...
GV: Em hãy lấy một số ví dụ về đồ dùng
điện cĩ cơng xuất khác nhau.
HS; Trả lời
GV: Giải thích cho học sinh thấy dõ
thuật ngữ về tải hay cịn gọi là phụ “ ” “
tải của mạng điện trong nhà.“
GV: Đặt vấn đề cho học sinh phát hiện số đồ dùng điện trong mỗi gia đình cĩ giống nhau khơng?
GV: Khi lắp đặt mạng điện trong nhà cần
chú ý những yêu cầu gì?
HS: Trả lời
HĐ2: Tìm hiểu về cấu tạo mạng điện trong nhà.
GV: Đặt câu hỏi để tìm hiểu cấu tạo một
mạch điện đơn giản: 1 cầu chì, một cơng tắc điều khiển bĩng đèn.
GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình
52 a, 52b rồi đặt câu hỏi..
Sơ đồ trên đợc cấu tạo bởi những phần tử nào?
HS: Trả lời 4. Củng cố:
Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi cuối bài.
Nhận xét đánh giá giờ học
20/
3/
trong nhà.
1. Điện áp của mạng điện trong nhà.
- Mạng điện trong nhà là loại mạng điện cĩ điện áp thấp , cấp điện áp 220V
2.Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà.
a. Đồ dùng điện rất đa dạng.
VD: Bĩng đèn, quạt điện, bàn là, máy bơm nớc, ti vi, tủ lạnh …
b. Cơng xuất của đồ dùng điện rất khác nhau. rất khác nhau.
- mỗi một đồ dùng điện tiêu thụ một lợng điện năng khác nhau VD: bĩng đèn 220V - 20w Bàn là 220V - 1000w
3. Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện thiết bị, đồ dùng điện với điện áp của mạng điện.
- Các thiết bị điện ( Cơng tắc điện, cầu dao, ổ cắm điện...) và đồ dùng điện trong nhà phải cĩ điện áp định mức phù hợp lớn hơn hoặc bằng với điện áp của mạng điện.
- Các đồ dùng điện phải cĩ điện áp định mức bằng điện áp của mạng điện
Bài tập
4. Yêu cầu của mạng điện trong nhà. trong nhà.
- Đảm bảo cung cấp đủ điện cho đồ dùng điện và dự phịng.
- Đảm bảo an tồn cho ngời sử dụng và thiết bị.
- Thuận tiện sử dụng, dễ sữa chữa khi h hỏng
II. Cấu tạo của mạng điện trongnhà. nhà.
- Một mạng điện đơn giản trong một căn hộ gồm cơng tơ cầu dao mạch chính, mạch nhánh các bảng điện cá thiết bị đĩng cắt thiết bị bảo vệ, thiết bị điện
5. H ớng dẫn về nhà 2/ :
- Về nhà học bài đọc và xem trớc bài 51 chuẩn bị một vài thiết bị đĩng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà nh cơng tắc điện, ổ lấy điện, phích cắm điện... Soạn ngày: 23/ 03/2011 Giảng ngày: 24/03/2011 Tiết: 47 ễn 77
Bài 51. Thiết bị đĩng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học xong giáo viên phải làm cho học sinh. - Hiểu đợc đặc điểm của mạng điện trong nhà.
- Hiểu đợc cấu tạo, cơng dụng và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đĩng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.
II.Chuẩn bị của thầy và trị:
- GV: Nghiên cứu SGK bài 51, tranh vẽ mạch điện và một số thiết bị nh cầu dao, ổ cắm, phích cắm.
- HS: Đọc và xem trớc bài.
III. Tiến trình dạy học:1. ổn định tổ chức 1/ : 1. ổn định tổ chức 1/ :
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ:
HS1: Mạng điện trong nhà cĩ những đặc điểm gì?
HS2: Mạng điện trong nhà gồm những phần tử nào?
3. Tìm tịi phát hiện kiến thức mới. HĐ1: Giới thiệu bài học:
- Thiết bị đĩng cắt điện giúp chúng ta điều khiển ( tắt/bật). Các đồ dùng điện theo yêu cầu sử dụng...
HĐ2: Tìm hiểu về thiết bị đĩng - cắt mạch điện.
GV: Cho học sinh quan sát hình 51.1.và
đặt câu hỏi trong trờng hợp nào thì bĩng đèn sáng hoặc tắt?
HS: Trả lời.
GV: Cho học sinh Làm việc theo nhĩm
tìm hiểu cấu tạo cơng tắc điện.
HS: Trả lời.
GV: Cho học sinh quan sát hình 51.2 và đặt câu hỏi cĩ nên sử dụng cơng tắc bị vỡ vỏ khơng? tại sao?
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh quan sát hình 51.3 và làm vào bảng 51.1 phân loại cơng tắc điện.
GV; Cho học sinh làm bài tập điền
những từ thích hợp vào chỗ trống.
GV: Cầu dao là loại thiết bị dùng để làm
gì? nĩ cĩ tác dụng nh thế nào?
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh quan sát hình 51.4 rồi đặt câu hỏi cấu tạo của cầu dao gồm
8/2/ 2/ 20/ I. Thiết bị đĩng- cắt mạch điện. 1.Cơng tắc điện. a) Khái niệm. - SGK
b) Cấu tạo cơng tắc
- Gồm 3 bộ phận: vỏ, cực động, cực tĩnh. - Cực động và cực tĩnh thờng đợc làm bằng đồng... c) Phân loại. - Dựa vào số cực.
- Dựa vào thao tác đĩng cắt.
d) Nguyên lý làm việc.
- Nối tiếp, hở, trớc.
2.Cầu dao. a) Khái niệm:
- Cầu dao là loại thiết bị đĩng … cắt bằng tay đơn giản nhất. - Để tăng độ an tồn ngày nay ngời ta dùng áptomát ( thay thế cho cả cầu dao và cầu chì ).
b) Cấu tạo.
- Gồm 3 bộ phận chính: vỏ, cực động và cực tĩnh.
mầy bộ phận chính.
HS: Trả lời.
GV: Vỏ cầu dao thờng làm bằng vật liệu gì? Tại sao?
HS: Trả lời
HĐ3.Tìm hiểu về thiết bị lấy điện. GV: Cho học sinh quan sát hình 51.6 và
mơ tả cấu tạo của ổ điện
HS: Trả lời
GV: ổ điện gồm mấy bộ phận? Tên gọi
của các bộ phận đĩ?
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh quan sát hình 51.7 và
trả lời câu hỏi phích cắm điện gồm những loại nào? Tác dụng để làm gì?
HS: Trả lời
4.Củng cố.
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài
10/
2/
c) Phân loại.
- Căn cứ vào số cực của cầu dao mà ngời ta phân ra làm các loại; 1 cực, 2 cực, 3 cực.
- cầu dao 1 pha, cầu dao 3 pha