phơng, khu cơng nghiệp…
- HS: Đọc và xem trớc bài.
III. Tiến trình dạy học:1. ổn định tổ chức 2/ : 1. ổn định tổ chức 2/ :
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Tìm tịi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1.Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng.
GV: Thời điểm nào dùng nhiều điện
năng nhất?
HS: Trả lời
GV: Thời điểm nào dùng ít điện nhất?
HS: Trả lời
GV: Các biểu hiện của giờ cao điểm tiêu thụ điện năng mà em thấy ở gia đình là gì?
HS: Trả lời Điện yếu
HĐ2.Tìm hiểu cách sử dụng điện hợp lý và tiết kiệm điện năng.
GV: Tai sao trong giờ cao điểm phải
giảm bớt tiêu thụ điện năng? Phải thực hiện băng biện pháp gì?
HS: Trả lời
GV: Tại sao phải sử dụng đồ dùng điện
cĩ hiệu suất cao?
HS: Trả lời
GV: Để chiếu sáng trong nhà, cơng sở
nên dùng đèn huỳnh quang hay đèn sợi đốt để tiết kiệm điện năng? Tại sao?
HS: nghiên cứu trả lời
GV: Phân tích giảng giải cho học sinh thấy khơng lãng phí điện năng là một biện pháp rất quan trọng và hỡng dẫn học sinh trả lời câu hỏi về các việc làm lãng phí và tiết kiệm điện năng.
3 Củng cố:
GV: gọi 1-2 học sinh đọc phần cĩ thể
em cha biết để các em cĩ thể hiểu sâu bài hơn.
GV: Gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi
cuối bài học.
18/
20/
3/
I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện 1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng.
- Giờ cao điểm dùng điện trong ngày từ 18 giờ đến 22 giờ.
2. Những đặc điểm của giờ cao điểm. cao điểm.
- Điện áp giảm xuống, đèn điện phát sáng kém, quạt điện quay chậm, thời gian đun nớc lâu sơi.
II. Sử dụng hợp lý và tiết kiệmđiện năng. điện năng.
1.Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm.
- Cắt điện những đồ dùng khơng cần thiết…
2.Sử dụng đồ dùng điện hiệu xuất cao để tiết kiệm điện năng.
- Sử dụng đồ dùng điện hiệu xuất cao sẽ ít tốn điện năng.
3. Khơng sử dụng l–ng phí điện năng. điện năng.
- Khơng sử dụng đồ dùng điện khi khơng cĩ nhu cầu.
Bài tập.
- Tan học khơng tắt đènPH(LP) - Khi xem tivi, tắt đèn bàn HT (TK)
- Bật đèn nhà tắm, phịng vệ sinh suốt ngày đêm ( LP ). - Ra khỏi nhà, tắt điện các phịng ( TK)
4. H ớng dẫn về nhà 2/ :
ễn
- Về nhà học bài và trả lời tồn bộ câu hỏi trong SGK. - Đọc và xem trớc bài 49 Chuẩn bị dụng cụ vật liệu, bĩng điện, đồ dùng điện để giờ sau TH.
Ngày soạn: 23/02/2011 Ngày dạy: 24/02/2011
Tiết: 43 Thực hành
Quạt điện. Tính điện năng tiêu thụ trong gia đình gia đình
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học xong giáo viên phải làm cho học sinh. - Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng quạt điện
- Biết cách tính điện năng tiêu thụ, đọc cơng tơ tính tiền điện hàng tháng trong gia đình
- Cĩ ý thức tuân thủ các quy định về an tồn điện
- Cĩ ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.
II.Chuẩn bị của thầy và trị:
- GV: Tranh vẽ, quạt điện, cơng tơ điện, dây dẫn điện, bĩng đèn, tua vít,đồng hồ vạn năng, bút thử điện
- HS: Đọc và xem trớc bài.
III. Tiến trình dạy học:
2. ổn định tổ chức 2/ :
A, Bài 45. Đồ dùng loại điện – Cơ; quạt điện
GV: Cho HS quan sát số liệu kĩ thuật, Ghi ý nghĩa vào mục 1 báo cáo
GV: Cho HS tháo quạt và quan sát các bộ phận chính, chức năng từng bộ phận HS: Quan sát và ghi vào mẫu báo cáo thực hành
GV: Hớng dẫn HS kiểm tra phần cơ: Dùng tay quay xem cánh quạt quay cĩ nhẹ
khơng, cách tra dầu bơi trơn.
- Hớng dẫn HS thử thơng mạch của cuộn dây và thử cĩ rị điện ra lỏi thép khơng bằng đồng hồ vạn năng
- Thử rị điện bằng bút thử điện
- Đĩng điện cho vận hành: Điều chỉnh tốc độ, thay đổi hớng giĩ, theo dõi tiếng ồn, nhiệt độ.
+ Mẫu báo cố thực hành:
Họ và tên:……….. lớp:
1. Các số liệu kí thuật và giải thích ý nghĩa:
TT Số liệukĩ thuật ý nghĩa
2. Tên và chức năng các bộ phận chính:
TT Tên các bộ phận chức năng
3. Kết quả kiểm tra trớc lúc làm việc: TT Kết quả kiểm tra