Mỗi quy định của pháp luật phải là quy tắc xử sự trong những tình huống cụ thể nhất đế khi lâm vào tình trạng đó, chủ thể biết cần phải hành

Một phần của tài liệu Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động lập pháp, lập quy ở Việt Nam hiện nay (Trang 97 - 98)

- Phù hợp với các quy định của Hiến pháp, đảm bảo yêu cầu tăng cường pháp chế XHCN, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam.

Mỗi quy định của pháp luật phải là quy tắc xử sự trong những tình huống cụ thể nhất đế khi lâm vào tình trạng đó, chủ thể biết cần phải hành

huống cụ thể nhất đế khi lâm vào tình trạng đó, chủ thể biết cần phải hành động thế nào, nếu hành động trái với quy định thì dẫn đến hậu quả pháp lý ra sao.

Sự thống nhất vé ngôn ngữ còn đòi hỏi văn bản quy phạm pháp luật có the được dịch ra tiếng các dân tộc thiểu số. Sự quy định này đáp ứng được những yêu cầu sau:

- Là tiền đề đầu tiên để đưa pháp luật vào đời sống của các dân tộc thiểu số, nơi mà hiện nay mảng trống pháp luật còn rất lớn.

- Thông qua đó đế cán bộ nhà nước, cơ quan nhà nước địa phương vùng các dân tộc thiểu số áp dụng pháp luật thuận tiện hơn.

- Q i c d â n tộ c th iể u s ố th ô n g q u a n g ô n n g ữ r iê n g c ủ a m ìn h h ié u đ ư ợ c p h á p

luật, dùng pháp luật làm phương tiện hoạt động kinh tế - xã hội, giao lưu dân sự, tạo đà phát triển kinh tế góp sức mình vào cổng cuộc đổi mới của đất nước.

+ Thống nhất vé thẩm quyền ban hành:

Nhờ xác định rõ thẩm quyền về mặt hình thức và nội dung của các cơ quan nhà nước trong việc ban hành vãn bản quy phạm pháp luật, các cơ quan đã ban hành văn bản đúng với thẩm quyển theo luật định. Việc tuân thủ chật chẽ quy định này đã góp phần xoá bỏ phần lớn tinh trạng ban hành vãn bản sai

thẩm quyền. Hiến pháp năm 1980,Điều 109,111 quy định: Hội đồng Bộ trưởng có thẩm quyền ban hành nghị quyết, nghị định, quyết định, chỉ thị, thông tư; Chủ tịch H ội đồng Bộ trưởng có thẩm quyền ban hành quyết định, chỉ thị, thông tư. Như vậy,Hội đổng Bộ trưởng và Chủ tịch Hội đồng Bộ trướng có thẩm quyền ban hành 8 loại vãn bản quy p h ạm pháp luật trong đó có sự trùng lặp vé tên gọi như: quyết định, chí thị, thông tư. Hiện nay, theo Hiến pháp năm 1992, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền ban hành bốn loại văn bản được phân biệt rõ ràng vé tên gọi và trình tự ban hành (Chính phủ ban hành nghị quyết, nghị định; Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định, chí thị).

Một phần của tài liệu Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động lập pháp, lập quy ở Việt Nam hiện nay (Trang 97 - 98)