Đúng thẩm quyền về nội dung, tuân thủ thứ bậc caothấp khác nhau về hình thức văn bản là những đòi hỏi hàng đầu trong hoạt động xây dựng pháp luật.

Một phần của tài liệu Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động lập pháp, lập quy ở Việt Nam hiện nay (Trang 30 - 33)

hình thức văn bản là những đòi hỏi hàng đầu trong hoạt động xây dựng pháp luật.

Năm là, hoạt động lập pháp, lập quy phải phù hợp nội dung công ước

quốc tế với luật quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc phê chuẩn.

Trong quá trình làm luật có quan điểm cho rằng khi tham gia ký kết hoặc phê chuẩn các công ước quốc tế là Nhà nước đã thừa nhận các giá trị ghi nhận phê chuẩn các công ước quốc tế là Nhà nước đã thừa nhận các giá trị ghi nhận

trong công ước đó. Vì thế, Nhà nước phải có trách nhiệm tuân thủ, và phải sửa đổi, bổ sung pháp luật trong nước phù hợp với công ước quốc tế mà mình đã đổi, bổ sung pháp luật trong nước phù hợp với công ước quốc tế mà mình đã ký kết.

Với quan điểm chỉ đạo của Đảng, qua nghiên cứu văn bản pháp luật của Nhà nước ta, luận án cho rằng: không nên bổ sung sửa đổi pháp luật, vì pháp Nhà nước ta, luận án cho rằng: không nên bổ sung sửa đổi pháp luật, vì pháp luật của mỗi nước thể hiện một cách rõ nhất chủ quyền của mỗi quốc gia. Mặt khác, quyền và nghĩa vụ phát sinh trong luật chủ yếu là quan hệ giữa Nhà nước và công dân, trong khi đó, các cam kết phát sinh trong các điều ước quốc tế mà các quốc gia ký kết hoặc gia nhập là những quyền, nghĩa vụ của quốc gia thành viên và chỉ phát sinh đối với những nước đã ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế mà không liên quan đến các nước khác. Trong số các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập thì không ít các điều ước quốc tế song phương mà nay lại quy định các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước ta phải bảo đảm phù hợp với các điều ước quốc tế là không chính xác. Bởi vì,qua thực tiễn cho thấy những nước đã không ký kết hoặc không gia nhập điếu ước quốc tế thì không được hưởng những quyền và cung không phải thực hiện nghĩa vụ như các nước đã ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế. Về mặt pháp lý cũng khó có thể thực hiện được, bởi vì, những cam kết song phương về nội dung, một vấn đề giữa các nước cũng khác nhau. Mặt khác, ở nước ta có ba loại điều ước quốc tế được ký kết với danh nghĩa khác nhau, đó là, danh nghĩa của Nhà nước, Chính phủ và của các Bộ, ngành. Các loại điểu ước quốc tế được ký kết theo danh nghĩa khác nhau có nội dung, lĩnh vực, thẩm quyền, trình tự, quy trình khác nhau. Việc xây dựng, xem xét, thông qua luật lại theo một quy trình, thủ tục chặt chẽ nhất định. Để thực hiện cam kết

của mình, m ỗ i quốc g ia lạ i có m ộ t cách xử lý kh á c, k h ô n g nhất th iế t phải "nội

luật hoán tất cả những cam kết quốc tế. Thực tiễn ở nước ta trong điều kiện hiện nay hoạt động lập pháp trong thời gian qua đã được thể hiện trong luật, hiện nay hoạt động lập pháp trong thời gian qua đã được thể hiện trong luật, pháp lệnh là : 'T ro n g trường hợp điêu ước quốc tế mà C ộng hoà xã hội chủ

ỉìỉỊhĩa V iệt N am ký kết hoậc tham Ịịia có quy định khúc thì úp dụng theo quy đ ịnh của điều ước quốc t ể \ V í dụ, khoán 2,Điều 827 Bộ luật Dân sự; Điều

82,84,Luật Đất đai… Quy định như vậy là mềm dẻo và thể hiện rõ thái độ nghiêm túc của Nhà nước ta trong việc tôn trọng, thực hiện những điều ước nghiêm túc của Nhà nước ta trong việc tôn trọng, thực hiện những điều ước quốc tế mà nước ta đã ký kết hoặc gia nhập, đồng thời chủ động được nhiều mặt phù hợp với điểu kiện kinh tế • chính trị, xã hội hiện nay của đất nước. Việc quy định nội luật hoá điéu ước quốc tế là vấn đề rất hộ trọng, nhạy cảm cần cản nhắc kỹ. Nhất là trong quan hệ giữa các nhà nước có bản chất và chế độ kinh tế khác nhau, trong điều kiện quan hệ quốc tế đang có những diễn biến rất phức tạp như hiện nay, nếu không cẩn thận sẽ dễ bị lợi dụng làm ảnh hưởng xấu đến trật tự xã hội, dẫn tới hậu quả khôn lường…Ngoài ra, nếu chấp nhận nội luật hoá theo điểu ước quốc tế, thì khi điều ước quốc tế thay đổi do nhiêu nguyên nhân của các bên ký kết thì bắt buộc lại phải rà soát, sửa đổi, bổ

sung lu ậ t tro n g nước, đây là vấn đề khô ng đơn g iả n . V iệ c q u y đ ịn h "nội luật

hoán sẽ dẫn đến lợi ít, bất lợi nhiều. Do đó, không nên q u y đ ịn h bắt buộc nội luật hoá Ihco điều ước quốc tế mà giữ lại theo quy định hiện hành là phù hợp. luật hoá Ihco điều ước quốc tế mà giữ lại theo quy định hiện hành là phù hợp. Đây là quan điểm chính thống trong nghiên cứu cũng như trong thực tiễn xây dựng pháp luật của nước ta trong giai đoạn hiện nay.

Sáu là’ hoạt động lập pháp, lập quy là hoạt động trí tuệ, sáng tạo pháp

luật. Trí tuệ là "khá năng hiểu biết, suy xét sự vật hiện tượng bằng bộ óc” [74,

tr,614],Hoạt động xây dựng pháp luật là quá trình nhận thức hiện thực khách quan dựa trên những nguyên tắc nhất định, bằng phương pháp tiếp cận duy vật quan dựa trên những nguyên tắc nhất định, bằng phương pháp tiếp cận duy vật biện chứng, để phát hiện ra bản chất, mối liên hệ phổ biến của sự vật hiện tượng. Thông qua đó tái tạo lại ớ trình độ tư duy lôgic các quan hệ có tính phổ biến, tính chung và bằng hoạt động mang tính tổ chức kỹ thuật để tạo ra các qui phạm pháp luật. Nói khác đi, thông qua hoạt động xây dựng pháp luật, các quan hệ xã hội được loại bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, tự phát, tìm kiếm những quan hệ phổ biến, bản chất và được sắp xếp lại theo một trật tự nhất định và

Thực chất của hoạt động xây dựng pháp luật là quá trình lao động bằng trí tuệ của các chủ thể xây dựng pháp luật nhằm phát hiện mục đích, lợi ích, trí tuệ của các chủ thể xây dựng pháp luật nhằm phát hiện mục đích, lợi ích, nhu cầu khác nhau của các tầng lớp giai cấp trong xã hội. Thông qua đó để tìm kiếm những lợi ích chung, chính đáng của các giai cấp, tầng lớp Irong xã hội, phản ánh chúng thông qua hệ thống quyền và nghĩa vụ của nhà nước, tập thể và cá nhan.

Như vậy,hoạt động xây dựng pháp luật không có mục đích tự thản, không phải do ý muốn chủ quan của một cá nhãn nào mà do chính yêu cầu quán lý phải do ý muốn chủ quan của một cá nhãn nào mà do chính yêu cầu quán lý Nhà nước một cách có hiệu lực, hiệu quả, do chính yêu cầu phát triển của xã hội mà trong đó các quan hệ xã hội ngày càng đa dạng, phức tạp, trình độ dãn trí, yeu cầu dân chủ của nhân dân ngày càng cao. Và cuối cùng là do yêu cầu của bản thân hệ thống pháp luật là phải bảo đảm tính hợp Hiến, hợp pháp, thống nhất,đồng bộ trong khi hệ thống đó ngày càng phong phú về hình thức văn bản cũng như nội dung điểu chính trong điều kiện đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam.

Hoạt động lập pháp, lập quy là hoạt động sáng tạo pháp luật, nhưng phải bảo đảm các yêu cầu cụ thể sau đây: bảo đảm các yêu cầu cụ thể sau đây:

Một phần của tài liệu Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động lập pháp, lập quy ở Việt Nam hiện nay (Trang 30 - 33)