Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội, đại biểu Quớc hội và quyết định các vấn đé khác thuộc thẩm quyén của Quốc hội.

Một phần của tài liệu Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động lập pháp, lập quy ở Việt Nam hiện nay (Trang 54 - 55)

- Phù hợp với các quy định của Hiến pháp, đảm bảo yêu cầu tăng cường pháp chế XHCN, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam.

Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội, đại biểu Quớc hội và quyết định các vấn đé khác thuộc thẩm quyén của Quốc hội.

quyết định các vấn đé khác thuộc thẩm quyén của Quốc hội.

Có thê cụ thế hoá qui định này thành các vấn đề cơ bản sau đây:

- Tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước cấp cao và cơ quan nhà nước ớ địa phương;

- Bầu cử Quốc hội và H Đ N D các cấp;

- Nhừng vấn đé chủ yếu, quan trọng của hoạt động công vụ, công chức;

- Nhữrtg vấn đề cơ bản của quán lý ngành hoặc lĩnh vực ;

- Những vấn đề quan trọng nhất liên quan đến quyền, tự do, lợ i ích, nghĩa vụ còng dân được ghi nhận trong Hiến pháp;

- Định ra các loại thuế, ngân sách;

- Qui định về tội phạm, hình phạt và tố tụng hình sự;

- Qui định vấn để chủ yếu về quyền sở hữu;

• Qui định về chủ quyền quốc gia, bảo vệ lãnh thổ và quan hệ quốc tế; Ngoài những lĩnh vực chủ yếu trên, còn có một số vấn đề được giao cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyén, đánh giá và quyết định có thể ban hành bằng hình thức văn bản pháp lệnh hoặc nghị quyết của U BTV Quốc hội. Điều 20,Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật qui định.

+ Pháp lệnh qui định về những vấn đề được Quốc hội giao, sau một thời gian thực hiện, trình Quốc hội xem xét, quyết định ban hành thành luật.

+ Nghị quyết của UBTV Quốc hội được ban hành để giái thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh, giám sát việc thi hành Hiến pháp, văn bản qui phạm pháp luật của Quốc hội, UBTV Quốc hội, giám sát và hướng dẫn hoạt động của HĐND, quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh,tổng động viên hoặc động viên cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc từng địa phương và quyết định

Việc giải thích Hiến pháp và giải thích luật chỉ được thực hiện trong hai trường hợp: K h i có yêu cầu của cơ quan nhà nước, đoàn thể, công dân và có những vướng mắc hoặc có những cách hiểu khác nhau trong quá trình thực hiện và áp dụng pháp luật. G iải thích Hiến pháp và luật không được đưa ra những qui định mới. Như vậy, chỉ có U B TV Quốc hội là chủ thể duy nhất có quyền giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh theo nghĩa giải thích chính thống, và các giải thích này có giá trị pháp lý mang tính thống nhất, bắt buộc chung.

T hứ ba, Vé giám sát và sử lý văn bản trái pháp luật •

Tại Điều 81,Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định: chí có Quốc hội m ới có quyền giám sát tối cao đối với tất cả các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan Nhà nước có quyền ban hành vãn bản quy phạm pháp luật. N ói cách khác, pháp chế yêu cầu ngoài Quốc hội không có một cơ quan nào có quyền này. Tại Khoản 2 ,Điều 81,Luật này theo đề nghị của U B TV Quốc h ộ i ,Chủ tịch nước, H ội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội, Chính phủ, T A N D T C,VKSN D TC ... Quốc hội xem xét, quyết định bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ luật, nghị quyết của Quốc hội trá i Hiến pháp; xem xét, quyết định bãi bỏ m ột phần hoặc toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật của UBTV Quốc hội. Thủ tướng Chính phủ, T A N D T C •… trái Hiến pháp, luật, nghị quyết Quốc hội.

Tại Đ iều 82,Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật xác định, U B TV Quốc hội tự mình hoặc theo đề nghị của một số cơ quan như : H ộ i đồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội... huỷ bỏ một phần hoặc toàn bộ hay điều chỉnh các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan Trung ương như Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ... và trình Quốc hội huỷ bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản đó.

Một phần của tài liệu Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động lập pháp, lập quy ở Việt Nam hiện nay (Trang 54 - 55)