Thiện hệ thống pháp luật và các điều kiện kinh tế, văn hoá,xã hội của mỗ

Một phần của tài liệu Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động lập pháp, lập quy ở Việt Nam hiện nay (Trang 37 - 38)

- Phù hợp với các quy định của Hiến pháp, đảm bảo yêu cầu tăng cường pháp chế XHCN, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam.

thiện hệ thống pháp luật và các điều kiện kinh tế, văn hoá,xã hội của mỗ

nước trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên C N XH . Đê hiểu sâu sắc hơn bản chất của pháp chế X H C N , nội dung của nó trong điều kiện đổi mới của đất nước đang bước vào thế kỷ X X I,cần phải tiếp cận lý luận của những nhà kinh điển Mác - Lẻnin về vấn đề này.

Khái niệm pháp chế được C.Mác - Phu Ángghen nhắc đến nhiều lần trong các tác phẩm của mình. Trong bức thư Ph. Ảngghen gửi Ô-Guy-xtơ Bebel

Plau-En Dres-xden Luân Đồn, ngày 18 tháng Mười một nãm 1884.": nTheo tồi thì tình hình như sau:

Chế độ chính trị tồn tại ở khắp châu Âu là kết quả của các cuộc cách mạng. Cơ sở của pháp chế, pháp quyền lịch sử, pháp chế ở khắp m ọi nơi đã hàng nghìn lần bị vi phạm hoặc hoàn toàn bị quẳng đ i" [13,tr.328].

"Chưa bao g iờ cách mạng coi thường việc viện dẫn pháp chế - V í dụ: vào năm 1880 Pháp, cả vua (Lu -i-p h i-líp ) lẫn giai cấp tư sản đều khẳng định rằng pháp luật đứng vẻ phía họ" [13,tr.328, 329].

Trong các tác phẩm của mình, c. Mác và Ph.Ảng ghen thường xem pháp chế như là sự tuân thủ luật của những người tham gia các quan hệ xã hội.

K ế tục sự nghiệp của chủ nghĩa Mác, V .I. Lê nin là người đầu tiên đưa ra các luận điểm cơ bản về pháp chế XHCN. Chính nhờ lý luận về pháp chế X H C N của V .I. Lê nin đã làm phong phú thêm kho tàng lý luận Mác-Lênin vé nhà nước và pháp luật. Tư tưởng về pháp chế cách mạng của Người được thể

hiện sâu sắc trong sắc lệnh Tháng Mười đầu tiên do Người trực tiếp soạn thảo. Theo sáng kiến của mình, tại Đại hội bất thường các Xô-viết toàn Nga lần thứ V I (tháng 11-1917) đã xem xét và thống qua Nghị quyết về việc tuân thủ một cách nghiêm chỉnh các đạo luật của chính quyền Xô-viết, Tư tướng đó, về sau được Người nhấn mạnh trong bức thư gửi: công nhân và nồng dân chiến thắng bọn côn- tsắc, Người viết: ’'Phải tuân theo từng ly, từng tý những luật lệ và mệnh lệnh của chính quyền Xô-viết, và đôn đốc mọi người tuân theo" [86,

tr.178]. M ột trong những tài liệu cơ bản của V .L Lê nin viết về pháp chế là bức thư gửi Bộ Chính trị Ban chấp hành Đảng cộng sản Bôn-sê-vích Nga về “ Song trùng trực thuộc và pháp c h ê ' Tư tướng về pháp chế trong bức thư này có ý nghĩa thực tiễn trong việc xây dựng bộ máy Nhà nước và trong việc soạn thảo về phương diện lý luận các vấn đề pháp chế XHCN. Người xác định pháp chế như là sự tuân thủ và chấp hành nghiêm chỉnh các đạo luật, sự tuân thủ này trước hết là các cơ quan nhà nước, cán bộ cồng chức Nhà nước. Đê sự tuân thụ pháp luật nghiêm chỉnh Người xác định Viện kiểm sát là cơ quan kiểm sát pháp chế, Người viết: MUỷ viẽn công tố chịu trách nhiệm làm sao cho bất cứ quyết định nào của bất cứ cơ quan hành chính địa phương nào cũng không được đi ngược lại pháp luậtM [90,tr.233].

Một phần của tài liệu Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động lập pháp, lập quy ở Việt Nam hiện nay (Trang 37 - 38)