Thực hiện hoạt động lập pháp,lập quy mở nhưng phải giữ vững quan điểm, đường lối của Đảng, giữ vững bản chất của Nhà nước, giữ vững an ninh

Một phần của tài liệu Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động lập pháp, lập quy ở Việt Nam hiện nay (Trang 168 - 173)

điểm, đường lối của Đảng, giữ vững bản chất của Nhà nước, giữ vững an ninh chính trị, độc lập, chủ quyền; pháp luật nmở" nhưng ăn sâu, bám rễ vào thực tiễn đất nước. Mặt khác, phai hết sức thận trọng trước âm mưu diẻn biến hoà bình của các lực lượng thù địch, không vì mở mà để pháp luật xa rời thực tiễn đất nước, sao chép, rập khuôn pháp luật nước ngoài.

3.4.2- Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với cơ quan hoạt động lập

pháp, lập quy.

Đường lôi khoa học là đáp ứng sự phát triển của xã hội và các đòi hỏi của quần chúng nhân dân lao động. Vì vậy, đường lối khoa học của Đảng đã làm quần chúng nhân dân lao động. Vì vậy, đường lối khoa học của Đảng đã làm cơ sở cho việc xây dựng pháp luật cần đáp ứng các khía cạnh sau. Một là,

đường lối của Đảng chỉ đạo pháp ỉưật của Nhà nước về định hướng xây dựng pháp luật. Hai là, chỉ đạo nội dung của xây dựng pháp luật. Trong đường lối pháp luật. Hai là, chỉ đạo nội dung của xây dựng pháp luật. Trong đường lối chính sách của Đảng càng cụ thể, chi tiết, rõ ràng thì hoạt động xây dựng pháp luật của Nhà nước càng có căn cứ khoa học để nâng cao chất lượng cả về nội dung lẫn hình thức thể hiện của pháp luật. Vì thế, để nâng cao chất lượng của hệ thống pháp luật nước ta cần nâng cao chất lượng đường lối lãnh đạo của Đảng. Đây là nhân tố cơ bản để bảo đảm cho nội dung của pháp luật có chất lượng tốt.

Đại hội lần thứ IX của Đảng tiếp tục khẳng định, vai trò của Nhà nước ta là cột trụ của hệ thống chính trị, là công cụ thực hiện quyền lực của nhân dân; là cột trụ của hệ thống chính trị, là công cụ thực hiện quyền lực của nhân dân; xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; quản lý xã hội bằng pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị từ trung ương đến cơ sở. Vì vậy, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước về hoạt động lập pháp, lập quy là một nguyên tắc. Đối với Quốc hội,Văn kiện Đại hội Đảng cũng đã chỉ rõ cần đổi mới, nâng cao chất lượng công tác lập pháp và giám sát hoạt động lập pháp của Quốc hội. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước, Văn kiện Đại hội Đảng chỉ rõ tăng cường công tác lập quy nhằm cụ thể hoá

chính xác Hiến pháp, luật của Q uốc hội đê nhanh chóng đưa pháp luật vào cuộc sống.

Trên cơ sở ý kiến thảo luận của Quốc hội UBTV Quốc hội, Quốc hội đã thực hiện nghiêm túc việc xin ý kiến của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ thực hiện nghiêm túc việc xin ý kiến của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị những định hướng lớn về nội dung hoạt động lập pháp của Quốc hội như: Những vấn đề chủ yếu của các dự án luật, pháp lệnh. Đồng thời, Quốc hội cũng đã kịp thời phản ánh với Ban chấp hành Trung ương Đảng và Bộ Chính trị những ý kiến, kiến nghị của nhân dân về xây dựng pháp luật. Vì vậy, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng không những là quan điểm chỉ đạo quá trình hoạt động lập pháp, lập quy mà còn là nguyên tắc cơ bản trong hoạt động lập pháp, lập quy. Trong điều kiện hiện nay, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động lập pháp, lập quy phải gắn liền với việc đổi mới chỉnh đốn Đảng, bao gồm đổi mới cả nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động lập pháp, lập quy.

Đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng cần chú ý vào các mặt cơ bản sau: mặt cơ bản sau:

Thứ nhất, Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đối với Quốc hội cần phải được cụ thể hoá bằng các nghị quyết, qui chế cho phù với Quốc hội cần phải được cụ thể hoá bằng các nghị quyết, qui chế cho phù hợp với đặc thù của Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất. Tư tưởng này không phải đến nay mới được nêu ra mà từ Đại hội V II,Đảng đã yêu cầu "Quy định cụ thể mối quan hệ vé lé lối làm việc giữa Đảng với Nhà nước và các đoàn thể nhân dân các cấp, trước hết là ở trung ương’1 [23,tr.96]. Nội dung cần thể chế hoá là các vấn đề liên quan tới chức năng lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước vè hoạt động lập pháp, lập quy, hoạt động quản lý Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng; nội dung,hình thức, phương pháp, nguyên tắc phối kết hợp để làm chuẩn mực cho hành động. Theo tôi, kết quả thể chế hoá quan hệ giữa Đảng với Nhà nước thời gian tới sẽ là một văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao, tạo

cơ sớ đế ban hành quy chế phối hợp hoạt động giữa tổ chức Đảng và cơ quan Nhà nước cơ sở. Nhà nước cơ sở.

Thứ hai, Đảng cần khắc phục sự lãnh đạo theo phương thức áp đặt, bao biện làm thay cơ quan lập pháp, lập quy. Đảng ta là một đảng cám quyền, biện làm thay cơ quan lập pháp, lập quy. Đảng ta là một đảng cám quyền, nhưng tăng cường sự lãnh đạo của Đảng không phải dựa vào uy quyên, mệnh lệnh mà ở ở trí tuệ, năng lực lãnh đạo của Đảng, ở khả năng vạch ra đường lối chính trị đúng đắn, khả năng giáo dục và thuyết phục tập thể cơ quan lập pháp chấp nhận đường lố i,chính sách của Đảng. Đảng giới thiệu chính xác những người có đủ đức,tài để Quốc hội bầu vào chức danh lãnh đạo Nhà nước, ở vai trò tiên phong của đảng viên trong Quốc hội và của Đáng đoàn Quốc hội. Đảng trở thành một đảng cầm quyền, Đảng cần phải có tổ chức, đoàn kết, thống nhất, có như vậy, Đảng mới có quyền lực mạnh mẽ. về điều này, V.I. Lênin đã từng viết trong tác phẩm ,,Một bước tiến, hai bước lù i”: “ Một Đảng có tổ chức, điều đó có nghĩa là chúng ta đã tạo ra một quyền lực biến uy tín về tư tưởng thành uy tín về quyền lực, khiến cấp dưới phải phục tùng cấp trên của Đảng" [83,tr.429]. Vì vậy, trong cồng tác xây dựng pháp luật, thì:

nBộ Chính trị chỉ nên cho ý kiến về những định hướng lớn, những tư tưởng quan điểm chỉ đạo đối với các dự thảo luật. Bộ Chính trị cho ý kiến tưởng quan điểm chỉ đạo đối với các dự thảo luật. Bộ Chính trị cho ý kiến về chương trình xây dựng pháp luật hàng năm của cả nhiệm kỳ Quốc hội, trên cơ sở định hướng phát triển đất nước, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và điều kiện khả năng thực hiện và xác định thứ tự ưu tiên trong chương trình xây dựng pháp luật của Quốc hội" [64,tr.5].

3.5- Một sỏ kiến nghị.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, tôi xin có kiến nghị sau đây: sau đây:

Theo quan điểm đã trình bày ở mục i .2.1 pháp luật là điều kiện cần thiết, là tièn đề tất yếu của pháp chế. Để bảo đảm được nguyên tắc pháp chế trong là tièn đề tất yếu của pháp chế. Để bảo đảm được nguyên tắc pháp chế trong hệ thống pháp luật, vai trò của pháp luật trong điều kiện nền kinh tế thị trường

hiện nay cần bảo đảm tính hệ thống, đồng bộ, ổn định của cả hệ thống pháp luật. Như vậy, cần hoàn thiện pháp luật trên các mặt sau đây: luật. Như vậy, cần hoàn thiện pháp luật trên các mặt sau đây:

Thứ nhất, Hoàn chỉnh pháp luật vê tổ chức và hoạt động lập pháp.

M ở rộng và xác lập cơ chế bảo đảm thực hiện quyền sáng kiến pháp luật

của đại biểu Quốc hội. Góp phần đẩy nhanh tiến độ và nâng cao chất lượng xây dựng các luật. Hoàn thiện pháp luật về quyền giám sát của Quốc hội xây dựng các luật. Hoàn thiện pháp luật về quyền giám sát của Quốc hội nhằm bảo đảm Quốc hội thực hiện thường xuyên và tăng cường hiệu lực giám sát tối cao đối với các cơ quan Nhà nước; Ban hành luật về hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội. Ban hành luật vé ký kết, thực hiện điéu ước quốc tế trong đó quy định rõ quy trình, cơ chế chuyển hoá các quy phạm của điều ước quốc tế vào hệ thống pháp luật Việt Nam và quy định điều kiện, thủ tục thi hành điều ước quốc tế tại Việt Nam. Hoàn thiện pháp luật về Công báo, để tất cả các văn bản quy phạm pháp luật đều được đăng trên Công báo đầy đủ, kịp thời, chính xác (bao gồm cả các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc

gia nhập).

Thứ hai, hoàn thiện pháp luật vé tổ chức và hoạt động hành pháp.

- Hoàn thiện pháp luật vè tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành

pháp theo hướng xác định nội hàm,đặc trưng thẩm quyền quản lý vĩ mồ của Chính phủ và thẩm quyền quản lý Nhà nước của từng Bô, ngành theo những Chính phủ và thẩm quyền quản lý Nhà nước của từng Bô, ngành theo những tiêu chí thống nhất. Chính phủ tập trung thực hiện chức năng quản lý vĩ mồ

kinh tế - xã hội bằng pháp luật và hướng dẫn thực hiện pháp luật; xác lập cơ

chế hữu hiệu để kiểm tra, phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình quản lý. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ tập trung vào việc xây luật trong quá trình quản lý. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ tập trung vào việc xây dựng, ban hành thể chế, kế hoạch, chính sách, quản lý bằng pháp luật đối với lĩnh vực được phân công, chỉ đạo và kiểm tra thực hiện pháp luật trong lĩnh

vực quản lý.

- Hoàn thiên pháp luật về thủ tục hành chính theo hướng đơn giản hoá và

công khai thủ tục hành chính, trước hết là lập trung vào các lĩnh vực: đăng ký hộ tịch, hộ khẩu; chứng thực; đăng ký kinh doanh; cấp phép xây dựng và hộ tịch, hộ khẩu; chứng thực; đăng ký kinh doanh; cấp phép xây dựng và

chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyển sử dụng đất ở đô th ị; xuất nhập cảnh. Pháp luật về Khiếu nại, tố cáo phải bảo đảm mọi văn bản, quyết định và hành vi hành chính trái pháp luật đều được phát hiện và có thể bị khới kiện trước Toà an.

- Hoàn thiện cơ sở pháp lý nhằm tăng cường các tổ chức pháp chế ở các Bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp theo hướng bảo đảm phát huy vai trò Bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp theo hướng bảo đảm phát huy vai trò là bộ phận thể chế hoá,tham mưu, và đại diện về pháp luật của các Bộ, ngành, tổ chức và doanh nghiệp trong quá trình xây dựng pháp luật cũng như trong tổ chức thi hành pháp luật.

- Hoàn thiện pháp luật vé tổ chức và hoạt động thanh tra theo hướng

chuyển thanh tra Nhà nước thành thanh tra Chính phủ. Tất cả các lĩnh vực quản lý của nhà nước đều chịu sự thanh tra, kiểm tra của Chính phủ. Xác lập quản lý của nhà nước đều chịu sự thanh tra, kiểm tra của Chính phủ. Xác lập cơ chế hữu hiệu để các cơ quan quản lý Nhà nước kiểm tra, phát hiện và xử lý k ịp thời theo thẩm quyền đối với các hành vi vi phạm.

- Hoàn thiện pháp luật vé cán bộ, công chức theo hướng đổi mới, củng cố và phát triển đội ngũ công chức có kiến thức pháp luật và kỹ năng áp dụng và phát triển đội ngũ công chức có kiến thức pháp luật và kỹ năng áp dụng pháp luật trong hoạt động công vụ, có phẩm chất trong sạch, tận tuỵ với công việc.

- Hoàn thiện pháp luật về chống tham nhũng theo hướng kết hợp chặt chẽ hai mặt chống và xây: một mặt, rà soát, sửa đổi quy định về các hành vi tham nhũng, tăng cường trách nhiệm pháp lý của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong việc phát hiện, xử lý, thi hành chế tài đối với các hành vi đó; mặt khác, khẩn trương hoàn thiện các thể chế và thủ tục quản lý trong các lĩnh vực trọng điểm liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của người dân đang bị quốc nạn tham nhũng hoành hành như: quản lý đất đai; xây dựng; tài sản công; đấu thầu mua sắm... Các thể chế này phải được pháp điển hoá thành các pháp lệnh, luật, Bộ luật.

Thứ ba, Hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của cơ quan Tư pháp. Điều 72,Hiến pháp năm 1992: "không ai bị coi là có tội và phải chịu pháp. Điều 72,Hiến pháp năm 1992: "không ai bị coi là có tội và phải chịu

hình phạt khi chưa có bán án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luâtM là cơ sở pháp lý và N ghị quyết 08-N Q /TW ngày 02-1-2002 của Bộ Chính trị là nội sở pháp lý và N ghị quyết 08-N Q /TW ngày 02-1-2002 của Bộ Chính trị là nội dung quan trọng để hoàn thiện nội dung này.

1- Đ ố i v ớ i Toà án nhân dân.

Trọng tâm của hoàn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnh vực Tư pháp là cải cách Toà án, bảo đảm cho Toà án xét xử độc lập, đúng pháp luật, kịp thời cải cách Toà án, bảo đảm cho Toà án xét xử độc lập, đúng pháp luật, kịp thời và nghiêm minh. Toà án phải là biểu hiện tập trung chất lượng và uy tín của cả hộ thống pháp luật và tư pháp, là cơ quan phán xét cuối cùng đối với mọi hành vi vi phạm pháp luật trong xã hội, kể cả đối với văn bản và quyết định hành chính vi phạm Hiến pháp và pháp luật. Mọi quyết định, phán quyết của Toà án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên toà,phải được công khai và dễ tiếp cận đối với nhân dân.

Hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của TAND theo hướng:- Phân định lại thẩm quyển xét xử của cấp sơ thẩm và phúc thẩm cho phù - Phân định lại thẩm quyển xét xử của cấp sơ thẩm và phúc thẩm cho phù hợp với bản chất, nội dung của chế độ hai cấp xét xử; tiếp tục nghiên cứu đổi mới cơ chế quản lý của Toà án nhân dân địa phương theo hướng bảo đảm độc lập xét xử giữa các cấp Toà án.

Một phần của tài liệu Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động lập pháp, lập quy ở Việt Nam hiện nay (Trang 168 - 173)