3.2.5Ể3 Một sổ biện pháp cần làm nhằm tăng cường hiệu quả quả trình tự học cho sinh viên:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại trường đại học vinh luận văn thạc sĩ khoa học giáo d (Trang 92 - 96)

- Hình thức tổ chức cách oạt động học tập theo nhóm, thảo luận chưa được chú trọng đúng mức Một số giảng viên chưa có yêu cầu, bài tập cụ thể để sinh

3.2.5Ể3 Một sổ biện pháp cần làm nhằm tăng cường hiệu quả quả trình tự học cho sinh viên:

cho sinh viên:

Thứ nhất, trước khi tiến hành giảng dạy, giảng viên cần công bố lịch trình, chương trình m ôn học để giúp sinh viên dễ dàng định hướng trong quá trình tự

học. Đồng thời công bố công khai đề cương chi tiết môn học để giúp sinh viên chủ động trong việc phân bố thời gian và sắp xếp nội dung tự học.

Song song với việc công bố chương trình dạy học, giảng viên cần giới thiệu tài liệu liên quan đến nội dung môn học. Tài liệu được giảng viên giới thiệu cần phong phú, đa dạng, có tính cập nhật cao. Ngoài ra giáo viên nên chú trọng đến việc hướng dẫn sinh viên tự tìm và khai thác nguồn tài liệu trên thư viện, internet... và phương pháp nghiên cứu tài liệu để nâng cao chất lượng trong vấn đề tự học, tự nghiên cứu.

Giảng viên phải giúp sinh viên xác định được mục tiêu môn học, căn cứ vào mục tiêu giúp sinh viên phân loại kiến thức bao gồm hệ thống kiến thức cần hình thành trên lớp, hệ thống kiến thức có thể chiếm lĩnh qua việc tự học, tự nghiên cứu. Đ ồng thời cũng giúp sinh viên xác định nhiệm vụ tự học thiết kế với các hoạt động cụ thế và yêu cầu sinh viên phải tự hoàn thành trước mỗi bài học.

Đ a dạng hóa các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cũng như quản lý hoạt động tự học của sinh viên bằng cách kết hợp giữa phương pháp dạy học truyền thống với việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động người học, kiểm tra-đánh giá thông qua nhiều hình thức như trả lời câu hỏi, làm bài tập, viết báo cáo hay thu hoạch sau khi học bài trên lớp, trắc nghiệm ễ.

Thứ hai,‘ tăng cường công tác tuyên truyền cho sinh viên thấy được vai trò, ý nghĩa của hoạt động tự học, từ đó kích thích sinh viên vào các hoạt động tự học, tự nghiên cứu.

H oạt động tự học chỉ có ý nghĩa khi sinh viên chủ động, tự giác học tập, tìm kiếm tri thức để thỏa mãn nhu cầu hiểu biết của mình bằng cách tự lập kế hoạch tự học, tự tìm tài liệu nghiên cứu, tự thực hiện kế hoạch, tự rút kinh nghiệm về tư duy, tự phê bình về tính cách và tự đánh giá kết quả học tập của bản thân.

Tuy nhiên, không phải bất cứ sinh viên nào cũng nhận thức được ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của việc tự học. Do đó, nhà trường cần đẩy mạnh các biện pháp tuyên truyền để:

- Giúp sinh viên thấy được ý nghĩa của việc tự học nhằm bổ sung các kiến thức bo trợ cho bài học mà với thời gian ít ỏi trên lớp giáo viên không thể trình bày hết cho sinh viên, sinh viên cũng không thể hiểu nội dung bài học nếu chỉ lĩnh hội từng ấy tri thức từ giáo viên.

- Giúp sinh viên thấy được nếu không tự học thì sẽ bị tụt hậu, sẽ không thế thực hiện được các mục tiêu khác, đặc biệt trong xã hội thông tin như hiện nay thì việc tự học lại càng cần thiết.

- Giúp sinh viên hình dung được các nội dung mình cần chuẩn bị để có hoạt động tự học đạt hiệu quảỂ Cụ thế:

+ Sinh viên phải quán triệt tinh thần “tự lực cánh sinh”, cố gắng tự mình suy nghĩ, đưa ra hướng giải quyết và bắt tay giải quyết vấn đề, phải thay đổi nhận thức, thói quen và phương pháp học tập để thích ứng với hình thức đào tạo mới, chuyển từ việc học tập truyền thụ sang học tập kiến tạo. Sinh viên phải học tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong các hoạt động học tập, đặc biệt là hoạt động tự học.

+ Sinh viên phải lập kế hoạch cho việc tự học, tự nghiên cứu của mình: (Học lúc nào? Học ở đâu? Học môn gì, phần nào trước, phần nào sau? Học với ai?...). Cần rèn luyện được phương pháp học ở mọi nơi, mọi lúc. Khi bắt đầu tự học một m ôn hay m ột fí,hần nào đó, người học phải xác định được nội dung cần đọc, cần nghiên cứu thông qua các câu hỏi của giảng viên. Khi xem xét một vấn đề, người học phải xuất phát từ định nghĩa, khái niệm và đặt vấn đề đó trong mối liên hệ với các vấn đề khác.

+ N gười học phải rèn luyện được sự tập trung tư tưởng cao độ khi học tập, nghiên cứu, không chịu sự tác động của các yếu tố gây nhiễu xung quanh. Phải rèn luyện kỹ năng đọc sách, kỹ năng nghiên cứu tài liệu. Người học phải học cách hệ thống hóa các kiến thức đã học từ trên lớp kết hợp với kiến thức đã học

thông qua cách lập các sơ đồ về mối quan hệ giữa các kiến thức, lập các bảng so sánh, các bảng tống hợp các nội dung đã học...

+ Trong việc đẩy mạnh phương pháp tự học, cũng cần chú ý đến sự tương trợ, giúp đỡ nhau trong học tập. Do đó, người học có thể kết hợp với những người học khác thành nhóm học tập, trao đối thông tin, học hỏi lẫn nhau đế khắc sâu nội dung bài học.

Thứ ba, cần tăng cường các hoạt động học tập theo nhóm:

- Học nhóm là một hình thức học hợp tác nâng cao chất lượng của sinh viên. Các sinh viên giao lưu với nhau và có được những kết quả học tập tiến bộ về nhiều mặt. Sinh viên được tạo cơ hội tự đặt câu hỏi, thảo luận, trình bày quan điểm, và thực hiện học hợp tác.

- Học nhóm có các tác dụng sau:

+ Xây dựng tinh thần đồng đội, tinh thần tập thể và ý thức cộng đồng. + Cân bằng tâm lý, khả năng hoà nhập, kỹ năng giao tiếp.

+ N âng cao thành tích học tập của các thành viên trong nhóm.

- Đe học nhóm có hiệu quả, các thành viên trong nhóm phải có các kỹ năng cơ bản sau:

+ Lắng nghe: Đây là một trong những kỹ năng quan trọng nhất. Các thành viên trong nhóm phải biết lắng nghe ý kiến của nhau, phản ánh sự tôn trọng (hay xây dựng) ý kiến giữa các thành viên.

+ Thảo luận: Qua cách thức mỗi người đặt câu hỏi trong thảo luận, chúng

, * , ~ ,

ta có thê nhận biêt mức độ tác động lân nhau, khả năng thảo luận, đưa ra vân đê cho các thành viên khác của họ.

+ Thuyết phục: Các thành viên phải trao đổi, suy xét những ý tưởng đã đưa ra, đồng thời mỗi thanh viên tự bảo vệ và thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của m ìnhề

+ Tạo lập ý tưởng: Việc tạo lập ý tưởng tốt sẽ là yếu tố quyết định sự thành công của nhóm.

Thứ tư, cần tăng cường các sinh hoạt học thuật trong sinh viên theo chuyên ngành hoặc theo các chủ đề.

Việc tổ chức các sinh hoạt, câu lạc bộ học thuật do các khoa, các tố bộ môn tiến hành. Trước khi tổ chức, đơn vị tổ chức cần thông báo rộng rãi qua các phương triện thông tin về mục đích, nội dung, hình thức, thể lệ, yêu cầu cũng như quyền và lợi ích của người tham gia. Việc thông báo đến tổ chức cần phải có thời gian để sinh viên tìm kiếm tài liệu, thu thập thông tin, bắt tay nghiên cứu, tìm tòi. N ội dung của hoạt động cần gắn chặt hoặc bổ trợ trực tiếp cho nội dung sinh viên đang trong tiến trình học tập.

3.2.6. Đ ỗi m ớ i công tác xây dựng và quản lỷ cơ sở vật chất - thiết bị, ứngdụng công nghệ thông tin, phần mềm quản lỷ đào tạo theo hệ thống tín chỉ dụng công nghệ thông tin, phần mềm quản lỷ đào tạo theo hệ thống tín chỉ

Cơ sở vật chất - thiết bị phục vụ đào tạo trong nhà trường rất đa dạng, bao gồm: phòng học, giảng đường lớn, phòng thực hành, thí nghiệm phục vụ cho giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa của từng ngành đào tạo; Trang thiết bị giảng dạy và học tập để hỗ trợ cho các hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học; Thiết bị tin học để hỗ trợ hiệu quả các hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học và quản lý ế.. Để cho các phương tiện, cơ sở vật chất này phát huy hiệu quả trong phục vụ đào tạo, cần tăng cường quản lý trong tất cả các khâu của quá trình m ua sắm, sử dụng, bảo quản... Để làm được điều này cần phải có m ột số biện pháp sau :

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại trường đại học vinh luận văn thạc sĩ khoa học giáo d (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)