- Hình thức tổ chức cách oạt động học tập theo nhóm, thảo luận chưa được chú trọng đúng mức Một số giảng viên chưa có yêu cầu, bài tập cụ thể để sinh
12. 012 8 Tông sô máy tính của trường: Cái 9 8
2.4.2. Nguyên nhân chủ quan:
Thứ nhất, Trường Đại học Vinh trải qua gần 50 năm đào tạo theo học chế niên chế, chỉ mới bắt tay vào đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong 5 năm nay nên chưa có kinh nghiệm về đào tạo theo hệ thống tín chỉ, trong khi đó quán tính về đào tạo theo niên chế còn quá lớn. Do phương thức đào tạo mới dành quyền chủ động về cho người học, nên nhiều cán bộ, giảng viên trở nên lúng túng, bị động trong tổ chức, quản lý.
Sự phân công trách nhiệm của các đơn vị theo mô hình quản lý mới khi chuyển sang đào tạo theo tín chỉ còn xảy ra tình trạng có bộ phận chưa bắt nhịp kịp với phương thức quản lý mới và chưa đối mới thực sự về tư duy, còn mang theo “tư duy niên chế”.
Thứ hai, Việc tổ chức giảng dạy - học tập còn chưa đáp ứng yêu cầu của đào tạo theo hệ thống tín chỉ:
I về phía người dạy: chưa có sự đổi mới về phương pháp giảng dạy, vẫn tiến hành giảng dạy theo phương pháp cũ. Vì thế, còn bị áp lực của khối lượng kiến thức cần truyền thụ cho sinh viênễ Khâu tổ chức cho sinh viên tự học, tự nghiên cứu, tồ chức các tiết xeminar, thực hành, thí nghiệm còn ít được quan tâm.
I về phía người học: sinh viên chưa chủ động trong đăng ký học; còn lúng túng trong tự học, tự nghiên cứu và còn thiếu chủ động, tự giác trong việc tiếp cận kiến thức, kỹ năng. Sinh viên chưa phải chịu áp lực về tự học, tự nghiên cứu từ phía người dạy..ễ
Thứ ba, cơ sở hạ tầng chưa đảm bảo cho việc triển khai hiệu quả quy trình:
- Hệ thống phòng học, các trang thiết bị, học liệu còn thiếu, chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao như hiện nay.
- Các máy móc, thiết bị còn thiếu hoặc chưa được đầu tư đồng bộ, kết nối wifi trong trường chưa hiệu quả, tốc độ đường truyền của mạng máy tính còn thấp, nhiều lúc xảy ra hiện tượng nghẽn m ạngế
Kết luận chư ong II
Chuyển đổi hình thức đào tạo từ niên chế sang hệ thống tín chỉ là một vấn đề tất yếu của các trường Đại học, Cao đắng trong cả nước. Nhận thức được điều này, trường Đại học Vinh đã có những bước chuyến mình đế bắt kịp với hình thức đào tạo mới trong đó xây dựng lộ trình chuyển đổi và các điều kiện liên quan đảm bảo cho công tác đào tạo theo hệ thống tín chỉ.
Từ những nghiên cứu về vấn đề lý luận ở chương I, vận dụng vào việc khào sát thực trạng quản lý đào tạo ở chương II, tác giả đã phản ánh được thực trạng và phân tích được những mặt mạnh, những mặt còn hạn chế trong công tác đào tạo, quản lý đào tạo, cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại trường Đại học Vinh.
Từ thực trạng nêu trên, chúng tôi nhận thấy đổi mới quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ là một vấn đề cấp thiết, đòi hỏi phải có những giải pháp cụ thể có tính khả thi để nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường.
C H Ư Ơ N G III
MỘT SỐ G IẢ I PH Á P Đ Ò I M Ớ I QUẢN LÝ ĐÀO TẠ O THEO HỆ T H Ố N G T ÍN C H Ỉ T Ạ I T R Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C V INH• • • •
3.1. Các nguyên tắc đề ra giải p h áp 3.1.1. Đảm bảo tính hệ thống
Hệ thống là tập họp các phần tử có quan hệ tương tác đế thực hiện mục tiêu. Các giải pháp đổi mới quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ phải được thực hiện một cách toàn diện và đồng bộ. Bởi vì các giải pháp này có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau để đạt được mục tiêu đề ra. Vì vậy khi đề xuất các giải pháp phải đảm bảo nguyên tắc toàn diện và hệ thống.
3.1.2. Đảm bảo tính khoa học: Nội dung các giải pháp phải đảm bảo tính khoa học, họp quy luật của quá trình giáo dục.
3.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả
Xây dựng các giải pháp phải đảm bảo tính hiệu quả, nhất là trong điều kiện đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học có hạn mà nhu cầu đòi hòi chất lượng cao. Xây dựng các giải pháp phải thiết thực, phù hợp với điều kiện nhà trường, với tâm tư nguyện vọng của cán bộ, sinh viên và yêu cầu đổi mới quản lý đào tạo hiện nay của nhà trường.
3.1-4- Đảm bảo tính khả thi
Các giải pháp phải có tính khả thi, phù họp với điều kiện của nhà trường, đàm bảo thực hiện được trong thực tế.